Ấn Độ dọa sẽ áp thuế với một số hàng hóa của Mỹ để trả đũa việc Washington tăng thuế với ô tô và linh kiện. Điều này cho thấy lập trường cứng rắn của New Delhi cho dù hai quốc gia đang nỗ lực để ký kết thỏa thuận thương mại tạm thời.
Sự nhượng bộ từ hai phía cho thấy mức độ gắn bó sâu sắc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, nơi những ngành công nghiệp then chốt có thể bị tê liệt nếu căng thẳng thương mại leo thang.
Trung Quốc đã cắt giảm mạnh việc nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ trong tháng trước, thậm chí một số mặt hàng giảm về mức 0, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Dù thị trường có thể tạm thời yên tâm vì không xuất hiện thuế mới, nhưng phản ứng vừa qua cho thấy sự phức tạp và khó lường của các chính sách thuế gần đây nhằm vào Trung Quốc.
Liên minh châu Âu đang chuẩn bị áp thuế trả đũa trị giá 28 tỷ USD lên hàng hóa Mỹ nhằm đối phó với chính sách thương mại cứng rắn của Tổng thống Donald Trump.
Chiều 5/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, đánh giá tình hình trước việc Mỹ công bố quyết định áp mức thuế đối ứng lên các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang nước này.
Do có vi phạm liên quan đến hoạt động quảng cáo, tiếp thị và kinh doanh mỹ phẩm, Công ty TNHH Vẻ đẹp Francia bị Thanh tra Sở Y tế TP. HCM xử phạt 140 triệu đồng.
Phát biểu trước báo giới sáng ngày 4/3, phát ngôn viên Lou Qinjian nhấn mạnh rằng Trung Quốc và Mỹ chắc chắn có bất đồng, nhưng Bắc Kinh không chấp nhận bị gây áp lực hay đe dọa.
Giới chuyên gia dự báo chính sách kinh tế Mỹ sẽ thay đổi dưới thời tân Tổng thống Donald Trump, trong đó có liên quan đến nhập khẩu, mức thuế và các biện pháp bảo hộ…