"Đức vẫn đang mắc kẹt trong một cuộc khủng hoảng kinh tế và cấu trúc nghiêm trọng", ông Patrik-Ludwig Hantzsch, chuyên gia kinh tế trưởng của Creditreform, nhận định.
Bằng cách đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số, giao thông, nâng cao năng lực sản xuất trong nước và đẩy mạnh nghiên cứu & phát triển (R&D), Ấn Độ có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ và thương mại toàn cầu.
Thứ 6, ngày 7/2, Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (RBI) đã lần đầu tiên giảm lãi suất sau gần 5 năm. Lạm phát hạ nhiệt giúp RBI có thêm dư địa để hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu.
Chuyên gia Pushpin Singh cho rằng triển vọng dài hạn của nền kinh tế Ấn Độ vẫn khá mạnh mẽ, chứng minh nước này như một động lực chính của tăng trưởng toàn cầu.
Giáo sư Indranil Sen Gupta, chuyên gia kinh tế tại Đại học Shiv Nadar, cho rằng tốc độ tăng trưởng tiềm năng của Ấn Độ - tức mức độ tối đa mà nền kinh tế có thể mở rộng mà không gây ra lạm phát - sẽ dao động ở mức khoảng 6,5% cho đến năm 2040.
Nền kinh tế Đức phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, do đó quốc gia Tây Âu này dễ bị ảnh hưởng đáng kể từ việc áp thuế nhập khẩu vào Mỹ dưới thời chính quyền mới của ông Donald Trump.
Nền kinh tế bùng nổ của Ấn Độ và nhu cầu ngày càng tăng đối với không gian văn phòng đang thu hút các nhà đầu tư toàn cầu, biến nước này trở thành một điểm đến tiềm năng cho đầu tư bất động sản.
Biện pháp mạnh tay mà Đức - nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vừa áp dụng nhằm nạn di cư bất hợp pháp - đang gây ra làn sóng phẫn nộ không hề nhỏ từ các quốc gia “hàng xóm.
Vị thế của Trung Quốc ở thị trường châu Âu đã lung lay đáng kể khi họ vừa bị Mỹ “soán ngôi” trong quan hệ thương mại với Đức – nền kinh tế top 3 thế giới hiện nay.
Các chuyên gia cho biết nguyên nhân cơ bản của các vấn đề với ngành xây dựng Đức như lãi suất cao khó có thể sớm cải thiện và sự hỗ trợ của Chính phủ nước này có thể là không đủ.
Thủ tướng Narendra Modi bày tỏ tin tưởng rằng Ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới trong nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp của chính phủ do Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP) cầm quyền.
Một vị tỷ phú đã nêu ra quan điểm rằng người trẻ tại quốc gia này cần phải làm việc 70 giờ mỗi tuần. Đây là điều kiện để giúp đất nước “cạnh tranh” trên toàn cầu. Vậy điều này có đúng?
Vốn hóa thị trường chứng khoán Ấn Độ lần đầu vượt mốc 4.000 tỷ USD, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với thị trường chứng khoán lớn thứ 4 thế giới là Hồng Kông.
Dự báo GDP của Ấn Độ sẽ tăng gấp đôi từ mức 3,4 nghìn tỷ USD hiện tại lên mức 8,5 nghìn tỷ trong 10 năm tới và nước này cũng sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào năm 2027.