Ông Việt trăn trở: Chúng tôi đã đề xuất xây công viên thời trang từ hơn 7 năm nay nhưng TPHCM vẫn chưa được bố trí được đất và cũng chưa có chính sách hỗ trợ. Nếu làm được điều này, ngành sẽ bứt phá.
Ngành dệt may Việt Nam đang ở thế giằng co: Cơ hội mở rộng xuất khẩu vẫn còn nhưng sức ép từ khả năng Mỹ duy trì thuế 10% và siết kiểm soát gian lận thương mại có thể tạo áp lực ngắn hạn.
HAGL của bầu Đức bắt đầu tận dụng nguồn lực từ Hướng Việt Investment – cổ đông lớn tại Sợi Thế Kỷ – để mở rộng chiến lược dài hạn, chuyển mô hình kinh doanh từ “2 cây – 1 con”, trong đó có tham vọng gia nhập chuỗi cung ứng ngành dệt may.
Giới phân tích cho rằng, phát biểu mới đây của Tổng thống Trump về ngành dệt may chỉ mang lại “sự cứu trợ tạm thời”; nhiều doanh nghiệp dệt đang “dứt khoát đa dạng hóa và ngày càng ít chú ý đến thị trường Mỹ”.
Chỉ sau một tuyên bố của ông Trump rằng Mỹ “không cần một ngành dệt may bùng nổ”, thị trường chứng khoán Việt Nam lập tức phản ứng mạnh: TCM, MSH, VGT, TNG... đều tăng kịch trần.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 25/5 đã tuyên bố chính sách thuế quan của ông không nhằm phục hồi ngành dệt may, mà hướng tới thúc đẩy sản xuất trong nước các mặt hàng chiến lược như chip máy tính, thiết bị công nghệ và khí tài quân sự.