Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, xe máy cũ nát, xả khói đen ảnh hưởng đến môi trường cả triệu người dân sinh sống. Không thể vì lợi ích của một số người mà ảnh hưởng lợi ích của cả triệu người dân Thủ đô.
Dù hệ thống camera phạt nguội "giăng như mạng nhện", nhiều người điều khiển xe máy ở Hà Nội vẫn đi ngược chiều, không đội mũ bảo hiểm, chạy vào đường cao tốc...
Người đi đường được chứng kiến cảnh trật tự giao thông ở trung tâm Thủ đô quy củ hơn hẳn các ngày 29, 30 Tết các năm trước khi xe máy dừng đúng vạch quy định để chờ đèn chuyển sang màu xanh.
Nhiều người đi xe máy ở TPHCM vẫn vượt đèn đỏ, đi lên vỉa hè, dùng điện thoại, không đội mũ bảo hiểm, chở hàng cồng kềnh... tại các ngã tư và tuyến đường vắng bóng CSGT.
Việc tổ chức giao thông tại ngã tư Giải Phóng - Đại Cồ Việt tồn tại nhiều bất cập khiến người đi xe máy "thi nhau" vi phạm. Lực lượng CSGT phải căng mình nhắc nhở, xử lý vi phạm.
Ở nhiều khung giờ, người đi xe máy, xe ba bánh... "vô tư" vượt đèn đỏ tại các ngã ba, ngã tư khiến giao thông hỗn loạn. Thậm chí, người vượt đèn đỏ suýt gây tai nạn còn la mắng người chấp hành luật.
UBND phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã gỡ bỏ nhiều barie chặn xe máy ở một số ngõ trên phố Thượng Đình. Nhiều xe lại chạy vào ngõ rồi cắt ngang đường Nguyễn Trãi để lên cầu vượt Ngã Tư Sở.
Để lập lại trật tự tại các ngã tư, Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) đã ra quân tuyên truyền, nhắc nhở và xử phạt các trường hợp xe máy cố tình vi phạm.
Tại Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ, Bộ Công an đề xuất tăng mức xử phạt lỗi người điều khiển xe máy vượt đèn đỏ từ 800.000 - 1 triệu lên tới 4 - 6 triệu đồng.
Từ rạng sáng nay (27/0), Đà Nẵng cảm nhận rõ hơn ảnh hưởng của bão số 6. Gió giật mỗi lúc một mạnh, nhiều nơi cây ngã đổ, người đi xe máy không chạy nổi trong gió lớn.
Lái xe tải cố tình điều khiển xe vượt ẩu ở đoạn đường khúc cua khuất tầm nhìn trong lúc trời đang mưa lớn, đường trơn trượt và gây tai nạn với người đi xe máy đối diện.