Lợi nhuận vẫn tăng, nhưng dấu hiệu chậm lại đã bắt đầu rõ ràng. Quý II/2025 sẽ là bài kiểm tra then chốt về sức bền của ngành ngân hàng trước ba lực cản lớn: chi phí vốn cao, biên lợi nhuận thu hẹp và nợ xấu khó kiểm soát.
Hai khoản nợ của hai khách hàng cá nhân được thế chấp bởi biệt thự thuộc dự án Vinhomes Golden River và hàng nghìn m2 đất tại TP.HCM đang được ngân hàng mời định giá.
Sau khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực từ cuối năm 2023, ngành ngân hàng Việt Nam đối diện với thách thức lớn khi mất đi công cụ pháp lý quan trọng trong xử lý nợ xấu. NHNN đã đề xuất luật hóa một số nội dung quan trọng của Nghị quyết 42 để tạo ra khuôn khổ pháp lý bền vững, giúp các TCTD xử lý nợ xấu hiệu quả hơn.
Dù đối mặt với áp lực dòng vốn ròng chảy ra mạnh và sự biến động tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã triển khai chính sách linh hoạt nhằm duy trì thanh khoản và đảm bảo sự ổn định của thị trường tiền tệ.
Quy mô nợ xấu nợ xấu có khả năng mất vốn tại các ngân hàng niêm yết tăng 43%, trong đó có nhiều ngân hàng tăng vọt gấp 2-3 lần. Lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước đang nghiên cứu giải pháp xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đang ghi nhận sự cải thiện rõ rệt về chất lượng tài sản khi nợ xấu giảm và rủi ro tín dụng thu hẹp. Liệu sự phục hồi của bất động sản cùng với Nghị quyết 42 có đủ tạo ra cú hích mạnh mẽ giúp ngân hàng bứt phá trong năm 2025?