Tỉnh Ninh Bình mới – hình thành từ sự sáp nhập ba tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình – đang nổi lên như “thánh địa du lịch tâm linh” của Việt Nam. Sở hữu hai ngôi chùa lớn nhất cả nước và quần thể Tràng An – di sản “kép” duy nhất Đông Nam Á, vùng đất này hứa hẹn trở thành trung tâm tín ngưỡng và du lịch hàng đầu.
Tuyến đường chiến lược này không chỉ mở rộng không gian phát triển mà còn đóng vai trò đầu mối liên kết giữa đồng bằng, miền núi và vùng duyên hải Bắc Trung Bộ.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng cơ quan chức năng tạo điều kiện tối đa để người dân có thể chiêm bái xá lợi Đức Phật và xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức trong Đại lễ Vesak 2025 tại TPHCM.
Dù là một doanh nhân nổi tiếng với những khu du lịch văn hóa, tâm linh, tôn giáo trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng nhưng ông lại có lối sống vô cùng giản dị.
Tuyến cáp treo này không chỉ kết nối các điểm lễ hội nổi tiếng như chùa Hương (Hà Nội), chùa Tiên (Hòa Bình) và chùa Tam Chúc (Hà Nam), mà còn góp phần nâng cao trải nghiệm du lịch văn hóa và tâm linh trong khu vực.
Địa phương này sẽ được quy hoạch thành trung tâm công nghiệp - công nghệ cao, du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng và cất cánh lên thành phố trực thuộc Trung ương trong tương lai.
Lễ rước nước là nghi lễ độc đáo tại chùa Tam Chúc để dâng nước lễ Phật, lễ Thánh cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống bình an, hạnh phúc.
Hơn 2 vạn người đổ về chùa Tam Chúc - ngôi chùa lớn nhất thế giới để chiêm bái, tham quan trong 2 ngày Tết Giáp Thìn. Cảnh chen lấn, đông nghẹt không còn tái diễn tại đây như dịp Tết những năm trước.
Đại gia bí ẩn này chính là người đứng sau khu du lịch Tràng An - chùa Bái Đính (17.000 tỷ đồng), khu văn hóa tâm linh tổng hợp đảo Cái Tráp (Hải Phòng); Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) 15.000 tỷ đồng; Tam Chúc (Hà Nam) 11.000 tỷ đồng,…
Tỉnh Hà Nam đề xuất Thủ tướng cho chuyển đổi trung tâm dịch vụ hậu cần phục vụ hoạt động du lịch thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng; đồng thời mở rộng quy mô từ 502ha lên 952ha (tăng 450ha).