Sự chuyển dịch nhân khẩu học mạnh mẽ tại Hàn Quốc được cho là sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Trong số đó, đáng lo ngại nhất là tình trạng thiếu hụt lao động và chi phí phúc lợi ngày càng tăng.
Người lao động có trình độ chuyên môn, làm việc trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, tài chính – ngân hàng đang là ngành dẫn đầu về mức lương cao nhất.
Theo một đánh giá của hãng nghiên cứu thị trường MarketsandMarkets, ngành công nghiệp robot hình người nhiều khả năng sẽ "bùng nổ" trong vòng 5 năm tới và đạt giá trị hơn 13 tỷ USD.
Các robot đang được sử dụng ngày càng nhiều trong công việc lắp ráp, chế tạo, sản xuất tại Trung Quốc khi nền kinh tế số hai thế giới đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng.
Theo các doanh nghiệp, hiện việc tuyển dụng lao động phổ thông ở Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn. Ngoài thay đổi các chính sách tuyển dụng, doanh nghiệp cũng mong muốn chính quyền hỗ trợ, có chính sách thu hút nguồn nhân lực hiệu quả.
Nền kinh tế Đức đang phải đối mặt với những thách thức về mặt cấu trúc bao gồm sự cạnh tranh gia tăng từ Trung Quốc, tình trạng thiếu hụt lao động lành nghề và quá trình chuyển đổi xanh phức tạp.
Kế hoạch tái cơ cấu chuỗi cung ứng bán dẫn của Mỹ đối mặt thách thức, khi ít nhất 5 nhà cung ứng của TSMC và Intel thông báo trì hoãn xây dựng cơ sở sản xuất mới do bị đội vốn và thiếu hụt lao động.
Dự báo lạm phát của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2022 do nhu cầu tiêu dùng trong nước hồi phục và có đà tăng mạnh khả năng sẽ đẩy giá hàng hóa tăng cao. Bên cạnh đó, giá xăng dầu vẫn đang ở mức cao trong nửa cuối năm 2022; giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng kéo theo chi phí sản xuất trong nước tăng lên.