Mới đây, tỉnh Bắc Giang (cũ) công bố số liệu tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2025 cho thấy tỉnh đã đạt nhiều kết quả tích cực so với cùng kỳ năm 2024 trên hầu hết các lĩnh vực.
Trong số 4 lãnh đạo cao nhất của tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, 2 người có trình độ tiến sĩ, 1 người mang quân hàm đại tá. Cả 2 Bí thư Tỉnh ủy đều là người đồng bào dân tộc thiểu số từng công tác tại Trung ương.
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai trưởng thành từ ngành công an, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước là nữ bí thư trẻ nhất nước (thế hệ 8X), còn cả hai Chủ tịch tỉnh đều trưởng thành từ cơ sở.
Các lãnh đạo chủ chốt của TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng hiện nay đều là nam, có tuổi đời từ 55 đến 58, trong đó Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn trẻ nhất, có trình độ tiến sĩ Kinh tế.
Trong các lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Định và Gia Lai, riêng Chủ tịch tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn được luân chuyển từ Trung ương về. Còn Bí thư 2 tỉnh và Chủ tịch tỉnh Gia Lai là nhân sự tại chỗ, trưởng thành từ cơ sở.
Nam Định là cái nôi của ngành dệt may Việt Nam. Tỉnh không ngừng tái cấu trúc nền kinh tế để trở thành một trong những trung tâm phát triển quan trọng của vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố. Vậy trước hợp nhất 3 tỉnh làm 1, quy mô kinh tế của Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình ra sao?
Hiện nay, địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu chia thành 4 vùng, trong đó, người lao động ở vùng 1 có mức lương tối thiểu cao nhất 4.960.000 đồng/tháng.
Hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã với tổng số cán bộ, công chức cấp xã cần có sau năm 2023 là hơn 228.000 người và phải được chuẩn hóa trình độ đại học.
Phiên tòa phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1 tiếp tục diễn ra, bà Trương Mỹ Lan yêu cầu làm rõ số tiền SCB cho vay trước khi thực hiện tái cơ cấu.