Thời kỳ tiền rẻ đã qua và rất khó trở lại, vì vậy chúng ta đừng nên mong đợi lãi suất sẽ quay về mức như thời Covid", chuyên gia đến từ Đại học Fulbright nhận định.
Biến động bất lợi của tỷ giá sẽ khiến cho các doanh nghiệp phải đánh giá lại khoản vay và ghi nhận lỗ kế toán trên báo cáo kết quả kinh doanh, cũng như gia tăng chi phí lãi vay.
Thị trường kỳ vọng Fed có thể sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất, sớm ngừng tăng và thực hiện cắt giảm lãi suất nhanh hơn, điều này khiến cho chỉ số USD hạ nhiệt, và kéo giảm mức mất giá của VND so với USD.
Trên thị trường ngoại hối, xu hướng trong tuần trước là tìm kiếm đến tài sản trú ẩn an toàn, trong đó vàng được hưởng lợi rõ ràng nhất từ xu hướng này.
Lạm phát hạ nhiệt và tình hình thanh khoản tốt là cơ sở hạ lãi suất điều hành để tạo điều kiện hỗ trợ khách hàng vay vốn và có điều kiện để sản xuất kinh doanh.
Đồng USD tụt dốc do cổ phiếu của Credit Suisse và Ngân hàng First Republic tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại rằng suy thoái kinh tế sẽ xảy ra bởi tác động của chính sách tiền tệ.
Giới quan sát thị trường cho rằng, áp lực Fed tăng lãi suất vẫn còn song tốc độ tăng có thế sẽ giảm dần khi một số tín hiệu tích cực đã bắt đầu xuất hiện.
Đồng USD tiếp tục có động lực tăng trong bối cảnh các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn sau khi cổ phiếu của Credit Suisse rớt xuống mức thấp nhất mọi thời đại.
Đồng USD tăng không đáng kể sau khi dữ liệu giá tiêu dùng mới được công bố đã hé lộ khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất vào tuần tới.