Lãi trung bình 6.300 tỷ đồng/năm, chính sách cổ tức hấp dẫn giúp VEAM giữ vị thế doanh nghiệp đầu ngành ô tô và máy móc nông nghiệp tại Việt Nam. Dù vậy, sau 6 năm, VEAM vẫn chỉ là doanh nghiệp trên sàn UPCoM, khoác lên mình một "tấm áo chật".
Với việc đang nắm giữ lượng lớn cổ phần tại Toyota, Honda, Ford (Việt Nam), SSI Research kỳ vọng kết quả kinh doanh của công ty này sẽ tăng mạnh trong quý IV/2024.
Với việc áp dụng các biện pháp kích cầu thị trường ô tô trong thời gian tới, doanh nghiệp này được kỳ vọng kết quả kinh doanh sẽ hồi phục trở lại trong nửa cuối năm 2024.
Theo Chứng khoán BIDV (BSC), cổ phiếu ACV, BSR đã đáp ứng các tiêu chí của bộ chỉ số VN30, ở tình huống chuyển sàn thành công, 2 mã này sẽ vào chỉ số VN30 thay cho POW, BVH.
Dù nhận thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm, Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng tại VEAM vẫn không kiềm chế được lòng tham mà đi vào "vết xe đổ" của không ít người tiền nhiệm.
Cổ phiếu VEA của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam bị khối ngoại ồ ạt bán ra và giảm mạnh sau khi doanh nghiệp công bố thông tin Tổng giám đốc Phan Phạm Hà bị bắt.
Ngày 11/6/2024, Tổng Công ty Máy động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam - CTTP (VEAM, mã VEA) đã công bố thông tin bất thường liên quan đến lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp này.
VEAM (Mã VEA) được biết đến là một trong những doanh nghiệp sở hữu lượng tiền mặt cùng chính sách chia cổ tức Top đầu trên sàn chứng khoán. Đây cũng là cổ phiếu phòng thủ được nhiều NĐT quan tâm.
Trong bối cảnh lãi suất thấp, mùa báo cáo KQKD quý I/2024 đang tới gần và mặt bằng định giá thị trường đang về vùng hấp dẫn, CTCK Agriseco Research khuyến nghị 6 cổ phiếu có cổ tức đều đặn, phù hợp cho đầu tư dài hạn.
Đại gia ô tô vừa công bố nghị quyết chia cổ tức năm 2022 với tỷ lệ 41,869%. Với số cổ phần nắm giữ chiếm tỷ lệ lớn, Bộ Công Thương sắp nhận về 4.900 tỷ đồng.
Danh sách doanh nghiệp được dựa trên tiêu chí mức tỷ suất cổ tức cao, kết quả kinh doanh bán niên 2023 khả quan cùng với triển vọng ngành tích cực trong 6 tháng cuối năm.
Hồi tháng 8/2023, Bộ Công Thương cho biết VEAM (VEA) tồn tại một số vi phạm pháp luật, liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý sử dụng đất đai, các khoản công nợ.