Timo Wollmershaeuser, Giám đốc tại Tổ chức nghiên cứu Ifo, nhận định rằng Đức đang tụt hậu đáng kể so với các nước khác và trải qua giai đoạn trì trệ dài nhất trong lịch sử hậu chiến.
Theo nghị quyết của Chính phủ Ukraine, than đá, dầu nhiên liệu và khí đốt được sản xuất trong nước thuộc danh mục các loại hàng hóa bị cấm xuất khẩu trong thời gian xảy ra xung đột.
Theo Gazprom, trong bối cảnh nhiều nước châu Âu ngừng nhập khẩu khí đốt Nga, lượng khí đốt chuyển giao cho Trung Quốc thông qua "siêu đường ống" Sức mạnh Siberia đang tăng mạnh.
Tính đến nay, Gazprom đã cắt giảm ít nhất 20 tỷ m3 khí đốt hàng năm cho 6 nước châu Âu - Ba Lan, Bulgaria, Phần Lan, Đan Mạch, Đức và Hà Lan - vì không thanh toán bằng ruble.
Ngày 15/5/2022, Thứ trưởng Bộ Dầu mỏ Iran Majid Chegeni đã đưa ra tuyên bố rằng Iran đang cân nhắc khả năng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu trong bối cảnh giá năng lượng đang tăng mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng Nga - Ukraine.
Ngày 1/5/2022, Tập đoàn Gazprom của Nga thông báo sẽ vẫn tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng khu vực này.