Theo Tổng cục Hải quan, tính chung trong 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu rau quả đã đạt đạt 6,16 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm 2023. Như vậy, đây là lần đầu tiên trong một năm, xuất khẩu rau quả Việt Nam vượt mốc 6 tỷ USD.
Bộ NN-PTNT và Bộ Công Thương phối hợp quảng bá "món quà tuyệt vời từ thiên thiên” của nước ta tại Trung Quốc. Thế mạnh Việt dự tính thu về 4,5 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc trong năm nay.
Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh nhập khẩu rau quả, nhờ đó Việt Nam thu về gần 2,5 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm. Dự báo kim ngạch còn tăng khi nước này vừa đồng ý nhập khẩu chính ngạch sầu riêng đông lạnh, dừa tươi và cá sấu của Việt Nam.
Chỉ trong vòng 5 tháng, Mỹ đã chi ra 11,3 tỷ USD để mua quả và quả hạch. Theo đó, Việt Nam là một trong những nguồn cung được người Mỹ chọn để tăng mạnh nhập khẩu.
Là quốc gia có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu nông sản, song Thái Lan vẫn chi lượng tiền gần gấp 2 để mua rau quả của Việt Nam trong nửa đầu năm nay. Đây cũng là thị trường xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất của ngành rau quả nước ta.
Hè cũng là thời điểm rộ vụ thu hoạch của nhiều loại trái cây trên khắp cả nước, với sản lượng tới hàng triệu tấn. Thế nhưng không phải sầu riêng mà có một loại quả khác đã vượt "vua trái cây" để có giá đắt đỏ nhất trong số những loại hoa quả nội.
Siết quản lý mã số vùng trồng, nhân rộng các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, thu hút đầu tư chế biến sâu, tạo nguồn cung ổn định, chất lượng đồng đều… là những yêu cầu bắt buộc mà ngành hàng rau quả phải đáp ứng để xuất khẩu theo hướng bền vững.