Thủ tướng đề nghị phía Trung Quốc hỗ trợ tín dụng ưu đãi, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực nhằm đảm bảo tiến độ khởi công tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Việc khởi công tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng được kỳ vọng mở ra cơ hội lớn cho các nhà thầu và doanh nghiệp cung cấp vật liệu xây dựng nội địa.
Công ty có trụ sở tại Seoul (Hàn Quốc) đã tuyên bố vào thứ Hai (21/4) rằng họ sẽ rút khỏi dự án xây dựng nhà máy pin ô tô điện trị giá tới gần 8,5 tỷ USD ở Indonesia.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dự kiến khởi công ngay trong năm 2025, kỳ vọng mở ra cơ hội lớn cho các nhà thầu và doanh nghiệp cung cấp vật liệu xây dựng nội địa.
Chính sách thuế quan đối ứng áp dụng trên toàn cầu của Mỹ vừa được Tổng thống Donald Trump công bố ngày 2/4 khiến Chính phủ Thái Lan “không thể ngồi yên”.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và nhiều lãnh đạo cấp cao EU dự kiến thăm Việt Nam trong những tuần tới, giữa lúc căng thẳng thương mại với Mỹ gia tăng. Một trong những nội dung quan trọng được bàn thảo có thể là dự án đường sắt kết nối Việt - Trung.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc triển khai dự án đầu tư xây dựng đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng phải hết sức khẩn trương, khoa học, nắm chắc tiến độ, bảo đảm chất lượng công trình.
Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh, dự án này có quy mô lớn, tiến độ gấp rút, nếu tuân theo các quy trình hiện hành sẽ không đáp ứng được yêu cầu.
Tới cuối quý IV/2024, Xanh SM đã vươn lên dẫn đầu thị trường taxi công nghệ với 37,41% thị phần, vượt mặt Grab, Be, Mai Linh, Vinasun và loạt tên tuổi khác.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng có tổng chiều dài hơn 403km, đi qua 9 tỉnh và thành phố gồm: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng.
Xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 51,66 tỷ USD trong năm 2024, trong đó có một nhóm hàng đóng vai trò quan trọng trong sự bứt phá của thương mại hai chiều.
Cả Grab, Be và Xanh SM đều sở hữu tiềm lực tài chính mạnh mẽ khi cạnh tranh trên thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam. Tuy nhiên, sự xuất hiện của Bolt – đối thủ lớn từ châu Âu – được dự báo sẽ tạo áp lực lớn và đe dọa trực tiếp đến thị phần của các hãng xe nội địa.
Bolt - ứng dụng gọi xe từ châu Âu với định giá hơn 8 tỷ USD chuẩn bị gia nhập thị trường Việt Nam. Với chiến lược kinh doanh "tiết kiệm" và nguồn tài chính lớn, hãng có thể "đe dọa" thế chân kiềng của Grab, Xanh SM và Be.
Ông Hồ Văn Mười - Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông - cho hay, nhiều tập đoàn trong nước nộp hồ sơ để đầu tư khai thác, chế biến bô xít. Tổng số vốn đăng ký rất lớn, khoảng 8 tỷ USD.
Bolt đang hoạt động tại hơn 50 quốc gia, hợp tác với 4,6 triệu tài xế và phục vụ khoảng 200 triệu khách hàng. Được biết, doanh thu năm 2024 của hãng đạt khoảng 2,11 tỷ USD.