Nếu dòng người có tay nghề tiếp tục rời đi, các ngành thiết yếu như y tế, công nghệ, giáo dục có thể rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động và Indonesia có nguy cơ phải đối mặt với một cơ cấu dân số già hóa.
Dự báo tăng trưởng GDP APEC năm 2025 chỉ đạt 2,6–2,7%, giảm mạnh so với 3,6% của năm 2024. Đây là hệ quả cộng hưởng từ bất định thương mại, áp lực tài khóa và thách thức nhân khẩu học.
Khi giới trẻ Trung Quốc ngày càng ngại sinh con thì một khu vực đông dân cư ở tỉnh Quảng Đông lại đi ngược xu hướng. Tuy nhiên, những yếu tố tạo nên thành công này khó có thể được nhân rộng ra toàn quốc.
Xã hội Nhật Bản tiếp tục già hóa nghiêm trọng, trong khi dân số trẻ ngày càng suy giảm, làm dấy lên lo ngại về tương lai lực lượng lao động và an sinh xã hội.
Khi thời kỳ “dân số vàng” kết thúc, Việt Nam sẽ chuyển sang giai đoạn dân số già vào khoảng năm 2038. Nếu không phát huy tối đa lợi thế này, người Việt Nam có nguy cơ rơi vào tình trạng "chưa giàu đã già".
Báo Tiền Phong trân trọng giới thiệu nội dung bài viết "Tương lai cho thế hệ vươn mình" của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Từ các thiết bị nghe phát hiện té ngã đến hệ thống “giám sát bệnh nhân” trong bệnh viện và robot hỗ trợ tập luyện tại viện dưỡng lão, quốc gia này đang tìm đến trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp quản lý sức khỏe cho dân số già của mình.