Với tổng vốn đầu tư lên đến 67 tỷ USD, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút sự quan tâm từ nhiều doanh nghiệp trong nước như Vingroup, Hòa Phát, Đèo Cả...
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Bá Dương lên kế hoạch lấn sân sang lĩnh vực mới, nhắm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có tổng mức đầu tư dự kiến 67 tỷ USD, chiều dài 1.541km, đi qua 15 tỉnh, thành với 23 ga. Quy mô “khủng” của dự án đòi hỏi gần 11.000ha đất và ảnh hưởng tới khoảng 120.000 hộ dân phải tái định cư.
Chiều 18/6, ĐBQH Trịnh Xuân An cảnh báo việc một doanh nghiệp "ất ơ" tuyên bố đầu tư 100 tỷ USD làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhưng năng lực tài chính mơ hồ. Chủ tịch Mekolor ngay sau đó đã lên tiếng phản hồi.
Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) mở đường cho loạt cơ chế ưu đãi và chính sách đặc thù, kỳ vọng khơi thông điểm nghẽn pháp lý, thu hút vốn tư nhân, tạo đột phá trong phát triển hạ tầng đường sắt – lĩnh vực bị "bỏ quên" suốt nhiều năm qua.
Liên minh Mekolor (Việt Nam) và Great USA (Mỹ) gây xôn xao khi tuyên bố tự bỏ 100 tỷ USD làm đường sắt cao tốc Bắc - Nam, không cần bảo lãnh Chính phủ. Tuy nhiên, thực tế về vốn điều lệ và trụ sở doanh nghiệp khiến dư luận đặt nhiều nghi vấn.
Chủ tịch THACO Trần Bá Dương công bố kế hoạch lợi nhuận tăng trưởng vượt bậc đến năm 2027, với mục tiêu xoay dòng tiền cho siêu dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Tuy nhiên, tham vọng này đặt ra nhiều nghi vấn về tính khả thi trong bối cảnh áp lực vốn đang chồng chất.