Ngành khai thác mỏ bị sụt giảm lợi nhuận mạnh nhất, lên tới 29% trong 5 tháng đầu năm. Trong khi đó, các ngành sản xuất và cung cấp điện, nước có mức tăng lợi nhuận nhẹ. Riêng ngành sản xuất ô tô ghi nhận mức giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả kinh doanh quý I/2025 là lực đỡ ngắn hạn cho thị trường, trong khi hệ thống KRX sắp vận hành được kỳ vọng mở rộng sản phẩm phái sinh và hỗ trợ lộ trình nâng hạng thị trường chứng khoán.
Ngành dầu khí quý I/2025 được đánh giá phân hóa mạnh: Nhóm hạ nguồn, trung nguồn gặp khó vì giá dầu và crack spread giảm, trong khi một vài doanh nghiệp thượng nguồn lại tận dụng tốt cơ hội dịch vụ.
Sau đỉnh cao kinh doanh năm 2021 khi giá thép tạo đỉnh, ngành thép bước giai đoạn 2022-2024 với muôn vàn khó khăn. Đây cũng là điểm bắt đầu cho hành trình thua lỗ của nhiều doanh nghiệp lớn, trong đó có CTCP Đầu tư Thương mại SMC.
Hiệu quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này vượt trội so với phần còn lại của nhóm bất động sản, cao gấp 10 lần Vingroup và 15 lần Phát Đạt, CII.
Quý III/2024, lợi nhuận toàn thị trường chứng khoán tăng 21.000 tỷ đồng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nhóm dầu khí, bảo hiểm và chứng khoán gây thất vọng lớn.
Lợi nhuận 9 tháng năm 2024 tăng trưởng mạnh, ngày 11/11 tới, HAN Corp sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức bằng tiền. Tổng số tiền dự chi tương đương 90% lợi nhuận sau thuế năm 2023.
Ngành thép Việt Nam trong quý II và III/2024 đã có giai đoạn chuyển mình rõ rệt, phản ánh sự phục hồi từ mức nền thấp của năm trước. Nhiều doanh nghiệp đã cải thiện về sản lượng tiêu thụ, biên lợi nhuận và doanh thu.
CTCP Cán thép Thái Trung (TTS) công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 khả quan nhưng sức khỏe tài chính còn nhiều lo ngại. Công ty đang lỗ lũy kế lớn và nợ phải trả gấp 2,8 lần vốn chủ sở hữu.
Mùa công bố báo cáo tài chính quý III/2024 đã bắt đầu. Kết quả kinh doanh của HHV, GVR, BSR, VGT, ANV và loạt doanh nghiệp đã được hé mở với tình hình khả quan.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ đón nhiều sự kiện quan trọng trong tháng 10. Nhà đầu tư đặc biệt lưu ý về mùa báo cáo tài chính doanh nghiệp quý III/2024, dự kiến bắt đầu từ nửa cuối tháng.
Tại báo cáo chiến lược tháng 8/2024, Chứng khoán An Bình (ABS) đưa ra cái nhìn tổng quan về kết quả kinh doanh quý II/2024 của các doanh nghiệp niêm yết. Điểm nhấn tăng trưởng đến từ nhóm bán lẻ và tài nguyên cơ bản và ngân hàng.
MBS cho rằng sự phục hồi của các ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng, bán lẻ và tiêu dùng sẽ là nền tảng cho sự tăng trưởng lợi nhuận ròng thị trường năm 2024.
Nhận định về triển vọng năm tới, Phó Giám đốc Phân tích SSI cho rằng lợi nhuận các doanh nghiệp ngành thép nằm trong nhóm tăng trưởng mạnh nhất cùng với bán lẻ, phân bón và thuỷ sản.
Có những sản phẩm tiềm năng đơn hàng lớn từ khách hàng quốc tế, nhưng doanh nghiệp Việt để vuột mất cơ hội chỉ vì thiếu tính liên kết. Nếu chỉ gia công những đơn hàng linh kiện nhỏ, giống như kiểu “bán sắt ăn tiền”, lợi nhuận rất thấp.
VNDirect cho rằng, nhu cầu trong nước vẫn yếu trong nửa đầu năm 2023, chưa thấy chất xúc tác nào có thể khiến giá heo hơi tăng mạnh, ít nhất là cho đến quý 3.
Chuyên gia cho rằng, nếu nhìn dài hạn với một cổ phiếu đầu tư công, nhà đầu tư cần tính toán, phân tích kỹ về biên lợi nhuận, biến động giá nguyên vật liệu,... trước khi ra quyết định xuống tiền.
Từ đầu năm đến nay, thị trường thép nội địa ghi nhận 4 đợt tăng. Gần đây nhất, từ ngày 7/2, giá thép tăng thêm từ 300.000-380.000 đồng/tấn tùy thương hiệu.
Chứng khoán SSI mới đây đã ra báo cáo với chủ đề "Triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2023: Chọn lọc cơ hội" với điểm nhấn về nhóm thủy sản.