Theo Chủ tịch Vinatex, tăng trưởng không thể chỉ nhìn vào con số xuất khẩu, mà phải tính đến tỷ lệ giữ lại giá trị trong nước, chất lượng việc làm, thu nhập người lao động, và khả năng chống chịu trước biến động toàn cầu.
Tín hiệu tích cực từ đơn hàng 6 tháng đầu năm mang đến cơ hội ngắn hạn cho ngành dệt may. Tuy nhiên, rủi ro thuế quan Mỹ tái áp đặt khiến doanh nghiệp Việt Nam đối mặt áp lực lớn trong những tháng cuối năm.
Giữa vùng xoáy xung đột và chính sách bảo hộ, dệt may Việt Nam đang nổi lên là nơi trú ẩn chiến lược của các chuỗi cung ứng toàn cầu, với đà tăng trưởng bền vững và lợi thế cạnh tranh rõ rệt.
Những lo ngại về việc hàng hóa Việt Nam bị áp mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu vào Mỹ đã phần nào được cởi bỏ sau loạt diễn biến tích cực trong đêm 9/4, rạng sáng 10/4 (giờ Việt Nam).
Trước áp lực của các tiêu chuẩn “xanh” từ thị trường quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ tụt hạng xuất khẩu nghiêm trọng do chậm thích ứng với quy định về tái chế.