Cục Thuế cảnh báo xuất hiện tình trạng một số đối tượng giả danh cơ quan thuế, yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh cập nhật thông tin theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết công tác chuẩn bị để ngày 30/6 ra mắt chính quyền địa phương mới đã xong và nhận được sự ủng hộ rất lớn của người dân.
Khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động cũng là thời điểm TP non trẻ thuộc TP trực thuộc Trung ương của Việt Nam kết thúc sứ mệnh tồn tại như đơn vị hành chính độc lập trên bản đồ hành chính.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long chỉ đạo rà soát, sửa đổi VBQPPL về sắp xếp tổ chức bộ máy, yêu cầu Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành với thời hạn rõ ràng, nhấn mạnh "không còn thời gian để lùi".
Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đề nghị chấm dứt tổ chức mô hình chính quyền đô thị (CQĐT) đang thực hiện tại 4 thành phố lớn: TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng.
Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sáng nay, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở cấp tỉnh, huyện, xã được giữ nguyên, gồm có HĐND và UBND.
Một số đại biểu Quốc hội đề nghị đổi mới tổ chức chính quyền địa phương trong bối cảnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị giữ nguyên vì còn tiếp tục đánh giá tổng thể.
Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng áp dụng mô hình chính quyền đô thị như của TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng để áp dụng chung cho các thành phố trực thuộc trung ương khác (trừ thành phố Hà Nội thực hiện theo Luật Thủ đô).
Mô hình chính quyền đô thị tại Hải Phòng dự kiến sẽ chuyển các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND quận và HĐND phường thực hiện trước đây sang HĐND, UBND, Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng.
Với mục tiêu nằm trong nhóm khá về chỉ số đánh giá chuyển đổi số vào năm 2025, Kiên Giang nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp tạo nền tảng cho chuyển đổi số.