Các nhà sản xuất Trung Quốc hiện đang đối mặt với cuộc chiến giá cả ngày càng gay gắt trong bối cảnh dư thừa nguồn cung và nhu cầu tiêu dùng yếu, càng trầm trọng hơn bởi mức thuế cao từ Mỹ khiến xuất khẩu sang thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới suy giảm nghiêm trọng.
Mục tiêu tăng trưởng 5% của Bắc Kinh đang bị đe dọa bởi hàng loạt thách thức từ cả bên trong và bên ngoài: Thuế quan của Mỹ, tiêu dùng nội địa trì trệ, khủng hoảng bất động sản chưa có lối thoát và áp lực giảm phát kéo dài.
Theo dự báo của Tạp chí Tuần san châu Á (Hồng Kông, Trung Quốc), Việt Nam dự kiến sẽ vượt lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai khu vực Đông Nam Á vào sau năm 2028.
Trong trường hợp ngân sách đề xuất không được thông qua, bà Paetongtarn Shinawatra có thể sẽ phải từ chức để nhường chỗ cho một Thủ tướng mới được Quốc hội Thái Lan bầu chọn, hoặc giải tán Hạ viện và tổ chức tổng tuyển cử sớm.
Các chuyên gia dự đoán tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ sẽ giúp Việt Nam vượt qua nước láng giềng Thái Lan trong vòng 1 thập kỷ tới; thậm chí xếp trên Ba Lan, Thụy Sĩ, Bỉ và Australia về sản lượng kinh tế vào năm 2036.