Từ những tham vọng toàn cầu của Trung Quốc đến chiến lược thận trọng của Đài Loan, sự trỗi dậy của Ấn Độ, và làn sóng chuyển dịch nhân tài toàn cầu – ngành công nghiệp bán dẫn châu Á đang chứng kiến những biến động mạnh mẽ dưới sức ép địa chính trị.
Từ ô tô, chip bán dẫn đến hàng tiêu dùng, các doanh nghiệp đang chuẩn bị đối phó với giá cả leo thang, lợi nhuận sụt giảm và thị trường biến động mạnh.
Giữa làn sóng công nghệ toàn cầu, Hàn Quốc quyết tâm bảo vệ vị thế ngành bán dẫn bằng gói hỗ trợ 10 tỷ USD trước đối thủ cạnh tranh toàn cầu và đòn thuế quan của ông Trump.
Với tổng vốn đầu tư lên đến 65 tỷ USD, loạt nhà máy của TSMC dự kiến sẽ sản xuất hàng triệu chip công nghệ cao phục vụ AI, máy tính lượng tử và thiết bị quân sự của Mỹ.
Mỹ và các đồng minh đang chạy đua để vượt lên trước Trung Quốc về năng lực sản xuất chất bán dẫn phục vụ AI, được coi là yếu tố thiết yếu cho an ninh kinh tế.
Sự phụ thuộc của các nhà sản xuất chip Hàn Quốc vào nguyên liệu thô nhập khẩu từ Trung Quốc đã gia tăng vào năm ngoái, bất chấp những bất ổn trong chuỗi cung ứng toàn cầu đang leo thang do căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc.
Trận động đất lớn nhất ở Đài Loan trong 25 năm đang làm gián đoạn hoạt động sản xuất của các công ty bán dẫn trên hòn đảo, tác động tiêu cực đến ngành công nghệ và nền kinh tế thế giới.
Mặc dù đã nhận được sự hỗ trợ to lớn từ nhà nước, các công ty phát triển chip hàng đầu Trung Quốc vẫn đang đối mặt với khó khăn, đe dọa sự phát triển bền vững của ngành.
Để gia tăng nhanh số lượng và chất lượng nhân lực trong lĩnh vực chip bán dẫn, rất cần sự hợp tác và vào cuộc của doanh nghiệp trong đào tạo sinh viên ngay từ trong nhà trường, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí đào tạo lại.
Giá trị vốn hóa của gã khổng lồ ngành chip Nvidia đang tiến gần tới cột mốc 1.000 tỷ USD, sánh ngang với những ông lớn công nghệ như Apple, Microsolf , Amazon.