Trong phiên giao dịch ngày 15/7, sau 14h, thị trường bất ngờ đảo chiều, nhóm vốn hoá lớn VN30 ngập trong sắc đỏ. Những cổ phiếu từng là động lực cho thị trường thời gian qua như VCB, VHM, VIC… đồng loạt điều chỉnh.
Ngày 18/10, tại Adelaide, Australia, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Australia Penny Wong đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Australia lần thứ 6 (FMM-6).
VN-Index gặp áp lực bán xuyên suốt phiên ngày 30/7, nhóm trụ giữ dòng tiền và tâm lý nhà đầu tư. Đây là giai đoạn các doanh nghiệp gấp rút công bố kết quả kinh doanh, gây ra nhiều đột biến.
Nguy cơ về việc VN-Index có phiên giảm mạnh và lấp gap 1.101-1.106 điểm đã không xảy ra. Thanh khoản thị trường đạt gần 32.000 tỷ - mức cao nhất sau 2,5 tháng.
Dòng tiền tìm đến nhóm vốn hoá vừa và nhỏ kéo thị giá QCG, PC1 tăng hết biên độ. 3 cổ phiếu nhóm Apec cũng đều tăng mạnh: API (+5,7%), APS (+7,46%) và IDJ (+4,92%).
Thật khó để áp các câu chuyện phân tích vĩ mô, sức khỏe tài chính, triển vọng kinh doanh vào những mã cổ phiếu mid/small đã tăng hàng trăm % trong vài tháng qua. Chính vì thế, Fomo đang dẫn lối nhiều nhà đầu tư đến cạm bẫy "đu đỉnh".
Các cổ phiếu TDH, QCG, EVG,... đã tăng trần nhiều phiên và tăng gấp đôi thị giá chỉ sau 1 tháng. Hàng chục mã khác ghi nhận thanh khoản tăng đột biến đi kèm sự trở lại của dòng tiền tạo lập.
Đầu phiên 15/5, thị trường chứng khoán tiếp tục duy trì sự hưng phấn khi VN-Index mở cửa tăng 9 điểm - vượt 1.075. Một số cổ phiếu penny vẫn biết cách tạo điểm nhấn bằng sắc tím.
VN-Index kết tuần 8 - 12/5/2023 khả quan sau hơn 1 tháng rung lắc; dòng tiền tăng mạnh ở loạt cổ phiếu penny (đặc biệt tại nhóm bất động sản) kéo thị giá lên cao. Tuy nhiên, câu chuyện bảo vệ thành quả ở nhóm này là không hề dễ dàng.
Kể từ sau chuỗi giảm sàn của các cổ phiếu penny như RIC, FLC, ROS, TGG, TVB,... thị trường chứng khoán những phiên giao dịch đầu tháng 11/2022 bất ngờ xuất hiện chuỗi giảm sàn kỷ lục. Tuy nhiên, các diễn biến này lại đến từ cổ phiếu bluechips VN30.
Sau tuần giao dịch từ 11 - 15/7/2022, việc thanh khoản tăng kết hợp với diễn biến tăng điểm nhẹ của chỉ số VN-Index cho thấy bên mua đang dần tự tin hơn trên thị trường.
Thị trường tuần 20/6 - 24/6 diễn biến ảm đạm với thanh khoản thấp, song một bộ phận dòng tiền cho tín hiệu dịch chuyển, tìm kiếm cơ hội ở nhóm cổ phiếu nhỏ có tính đầu cơ cao.
Không chỉ riêng Lumen Vietnam Fund, dữ liệu Bloomberg chỉ ra có thêm ít nhất 15 quỹ ETF khác trên thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận hiệu suất hoạt động âm kể từ đầu năm 2022 cho đến khoảng giữa tháng 5 này.
Tâm lý bi quan trùm lên thị trường khi nhà đầu tư hoảng. Thị trường về cuối phiên càng giảm sâu; Các chỉ số chính gần như đóng cửa ở mốc thấp nhất phiên. Sắc đỏ bao trùm nhóm VN30 với toàn bộ 30/30 mã giảm trong đó có tới 13 mã nằm sàn.
Thị trường chứng khoán ghi nhận tuần giảm điểm thứ tư liên tiếp, lực cầu gia tăng sau phiên giảm mạnh hôm thứ 2 (25/4) đã giúp VN-Index hồi phục trong 3/4 phiên còn lại để kết tuần với mức giảm nhẹ.
Áp lực bán mạnh tại nhóm vốn hoá lớn khiến chỉ số VN-Index không thể thoát khỏi tình trạng giảm điểm trong suốt thời gian giao dịch phiên chiều. Mốc 1.500 điểm vẫn là hòn đá tảng khó bứt phá.
Sự trở lại của các nhóm cổ phiếu này là điều dễ hiểu khi dòng tiền đang có dấu hiệu rút khỏi các nhóm cổ phiếu nóng thời gian qua và tìm đến một số cổ phiếu bluechips.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2022 vừa kết thúc, Bộ Tài chính đã được yêu cầu chủ trì phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương đề xuất giải pháp, hoàn thiện quy định về quản lý thị trường chứng khoán.
Lo ngại về việc cho vay cổ phiếu bất động sản ở các công ty chứng khoán, hàng loạt tin đồn liên quan đến doanh nghiệp hay lãnh đạo cũng bắt đầu xuất hiện trở lại.