Doanh nghiệp thuỷ sản này đã tăng tốc xuất khẩu hàng vào Mỹ trước thời hạn áp thuế đối ứng, đồng thời nhận thêm nhiều tín hiệu tích cực từ các thị trường lớn khác.
Từng bị xem là loại cá không có giá trị kinh tế, cá rô phi nay đã “lột xác” ngoạn mục trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và được ưa chuộng ở cả chợ quê lẫn nhà hàng sang trọng.
Trước sức ép từ chính sách thuế mới của Mỹ, ngành cá rô phi Trung Quốc, vốn chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu thủy sản toàn cầu, đang rơi vào tình cảnh khó khăn khi nhiều đơn hàng từ Mỹ bị tạm ngừng.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2025 ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ, đạt kim ngạch 3,3 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, ngành thủy sản Việt Nam ghi nhận sự phục hồi ấn tượng với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 3,3 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2024.
Chỉ trong quý I/2025, loài cá quen thuộc này đã mang về hơn 6 triệu USD từ thị trường Mỹ, trở thành một trong những điểm sáng mới của ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam.
Dù được kỳ vọng sẽ là sản phẩm xuất khẩu chủ lực thứ hai sau cá tra, cá rô phi Việt hiện vẫn “lép vế” so với các đối thủ trong khu vực do những rào cản lớn về chất lượng giống.
Dù chỉ có giá bán từ vài chục nghìn đồng mỗi kg và xuất hiện phổ biến ở các chợ dân sinh, nhưng loại cá này lại có hàm lượng protein cao, ít calo, chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu có lợi cho sức khỏe. Ở Việt Nam, năm 2024, diện tích nuôi loại cá này là 30 nghìn ha, sản lượng đạt 300 nghìn tấn.
Qua khảo sát sơ bộ, hồ Tây có mức độ đa dạng sinh học thấp, cơ cấu thành phần các loài xâm hại ngoại lai lớn, đặc biệt lượng cá rô phi chiếm đa số, khoảng trên 80%. Do đó UBND quận Tây Hồ đề nghị đánh tỉa loài cá này.