Mỗi năm, Việt Nam phát sinh hơn 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp, chỉ 10–35% trong số này được tái chế hoặc tái sử dụng, phần còn lại bị thải bỏ ra môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Biết con của bà T. (Gia Lai) vướng vòng lao lý, Trương Quang Hưng đã tự xưng là nhà báo, có quan hệ rộng, có thể “chạy án” rồi chiếm đoạt 550 triệu đồng.
Đối tượng tự xưng là công an và thông báo nạn nhân liên quan đến một vụ án ma túy và yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản chỉ định để "kiểm tra dòng tiền".
Một cặp đôi người Mỹ đã quyết định tự xây dựng ngôi nhà 68m2 từ đất sét, cát và rơm, nội thất trong nhà cũng được đắp bằng đất, với tổng chi phí chỉ dưới 20.000 USD.
Ngày 11/11, Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) cho biết, đang điều tra, xác minh vụ người phụ nữ bị kẻ giả danh nhân viên giao hàng (shipper) gọi điện lừa đảo chiếm đoạt gần 100 triệu đồng.
Dù hành nghề bán cháo lòng nhưng Hoàng Văn Thảo “nổ” mình là “đại tá cảnh sát hình sự". Sau đó, Thảo đã 4 lần nhận 2 chai rượu Chivas 25, cùng khoản tiền 3.000USD và 2,2 tỷ đồng để "chạy án" cho đại gia khoáng sản ở Bình Thuận.
Được ví như 'kho vàng' nếu đưa ra khỏi đồng ruộng, song người nông dân ở nước ta vẫn thường vùi rơm rạ trong bùn đất. Thói quen này không thu được tiền mà còn khiến lượng phát thải CO2 tăng gấp đôi.
Kho báu này bao gồm các mẫu vật hiếm gặp của Bán lạng, một loại tiền tệ trong lịch sử Trung Quốc. Số tiền này đã được xâu bằng dây rơm (sashi) và khoảng 1.060 xâu đã được tìm thấy.
Ngày 21/5 Công an tỉnh Nghệ An thông tin liên quan việc bắt giữ đối tượng Trần Thị Hằng Nga (quê ở huyện Diễn Châu) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản dưới hình thức tuyển dụng người đi lao động nước ngoài.
Hãng Johnson phủ nhận mọi cáo buộc những vẫn đề nghị bồi thường 6,5 tỷ USD cho các nguyên đơn nhằm chấm dứt các vụ kiện liên quan đến phấn rôm kéo dài hàng thập kỷ qua.
Rơm khô trước kia thường bị nông dân đốt bỏ ngoài đồng. Hiện nhiều người đã chú trọng đến giá trị của rơm rạ và thương mại hóa sản phẩm. Thứ phụ phẩm nông nghiệp này đang trở thành 'mỏ vàng' với nhiều giá trị, tăng nguồn thu nhập cho nông dân.
Rơm khô trước kia thường bị nông dân đốt bỏ ngoài đồng. Hiện nhiều người đã chú trọng đến giá trị của rơm rạ và thương mại hóa sản phẩm. Thứ phụ phẩm nông nghiệp này đang trở thành 'mỏ vàng' với nhiều giá trị, tăng nguồn thu nhập cho nông dân.
Sâm Ngọc Linh là cây trồng có giá trị cao, thế nhưng thị trường sản phẩm này đang bát nháo khi hàng giá rẻ Trung Quốc tràn vào. Doanh nhân Phạm Mỹ Hạnh vẽ “dự án ma” trồng sâm Ngọc Linh để huy động 1.264 tỷ đồng.
Sống cách thủ đô New Dehli 3 giờ đi đường, người thanh niên Aashish Sharma vẫn đốt rơm rạ, bất chấp việc anh biết hành động của mình đang làm gia tăng tình trạng ô nhiễm không khí cho miền Bắc Ấn Độ.