Thu nhập bình quân năm 2024 của người lao động hưởng lương đạt khoảng 8,5 triệu đồng/tháng. Mức lương này dù cao hơn nhiều lương tối thiểu vùng nhưng vẫn chưa đảm bảo mức đủ sống của người lao động, nhất là ở các đô thị lớn.
Khi tăng lương tối thiểu, đời sống của người lao động được cải thiện, tạo đà cho DN phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ...
Từ 1/7 tới, khi lương tối thiểu vùng tăng, người lao động ngoài việc được tăng lương hàng tháng thì còn tăng một số quyền lợi khác. Tuy nhiên, việc tăng lương chỉ thực sự ý nghĩa khi không để giá cả "leo thang".
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, Bộ đề xuất điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng 6% so với mức hiện hành để áp dụng từ ngày 01/7/2024.
Nhiều người lao động nêu thực tế lương chưa tăng thì giá cả đã tăng; mức lương tối thiểu chưa đáp ứng mức sống tối thiểu; lương của phần lớn công chức, viên chức còn cách xa so với nhu cầu cuộc sống cơ bản.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, vật giá leo thang, những bất cập của thuế thu nhập cá nhân đã hiện hữu, không ít ý kiến cho rằng, cần cấp thiết sửa đổi để giảm gánh nặng cho người nộp thuế...