Từ mức chỉ 220 USD vào năm 1989, GNI bình quân đầu người của Việt Nam đã vươn lên 4.110 USD vào năm 2023 – tăng gấp 19 lần sau hơn ba thập kỷ. Tuy nhiên, con đường trở thành quốc gia thu nhập cao vẫn còn rất dài.
Trở thành nước thu nhập cao là khát vọng của Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Nhưng hành trình “hóa rồng” chưa bao giờ dễ dàng với một bẫy sinh tử – thử thách mà cả châu Á mới chỉ 5 nền kinh tế vượt qua!
Một số ý kiến cho rằng, dự thảo về lộ trình áp dụng quy chuẩn khí thải ô tô lưu hành tại Việt Nam chưa làm rõ trường hợp xe từ địa phương khác lưu thông vào Hà Nội và TPHCM sẽ bị kiểm soát như thế nào.
Nghị quyết 68 là một văn kiện mang tính bước ngoặt, nâng tầm khu vực kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết đưa ra một tầm nhìn cụ thể cho việc phát triển khu vực tư nhân theo hướng nhanh, bền vững và có khả năng cạnh tranh toàn cầu.
Phó Giám đốc chuyên môn Ban IV cho rằng, Nghị quyết 68 là lời tuyên bố rõ ràng nhất về “Đổi mới 2.0”, nhưng để tránh rơi vào cái bẫy cũ của Nghị quyết 57, vấn đề không nằm ở tầm nhìn, mà ở cách hành động.
Nền kinh tế đặt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hướng tới tăng trưởng 2 con số trong những năm tới. Để đạt mục tiêu tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam cần tìm động lực mới, thoát bẫy thu nhập trung bình, tăng năng suất lao động.
Từ một nước nghèo, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trở thành quốc gia tiệm cận mức thu nhập trung bình cao. Quy mô GDP tăng gấp 246 lần sau 3 thập kỷ, tổng thu nhập quốc gia theo giá thực tế sắp chạm mốc 10 triệu tỷ đồng.