Lâm nghiệp là ngành duy nhất ở nước ta phát thải ròng âm nên mỗi năm dư ra 40 triệu tấn CO2. Đây là một trong những “kho vàng” trong rừng nên thay vì sợ bán “lúa non”, cần sớm đưa ra cơ chế tín chỉ carbon để thuận tiện trong giao dịch chuyển nhượng.
Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.
Liên quan đến việc chưa được bán tín chỉ carbon ra nước ngoài trong dự thảo đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon Việt Nam, Bộ NN-PTNT đề nghị Bộ Tài chính chỉnh sửa do các thoả thuận chuyển nhượng đang đem lại nguồn tài chính lớn.
Việc tham gia giai đoạn tự nguyện của Corsia sớm hơn dù chỉ 1 năm, các hãng hàng không của Việt Nam phải chi ra từ 4,6 triệu đến 31 triệu USD cho việc mua tín chỉ carbon. Điều này liệu có ảnh hưởng tới giá vé máy bay?
Việt Nam là quốc gia có dự án làm lúa chất lượng cao phát thải thấp quy mô lớn nhất thế giới. Còn Ghana lại là nước bán được tín chỉ carbon lúa sớm nhất trên thế giới. Quốc gia ở Tây Phi này cũng đang nhập khẩu lượng gạo lớn của nước ta.
Liên quan đến chi trả tiền thí điểm tín chỉ carbon lúa ở ĐBSCL theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp, Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD và có thể tăng lên đến 40 triệu USD.