Với tổng vốn đầu tư lên đến 67 tỷ USD, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút sự quan tâm từ nhiều doanh nghiệp trong nước như Vingroup, Hòa Phát, Đèo Cả...
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Bá Dương lên kế hoạch lấn sân sang lĩnh vực mới, nhắm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Nghị quyết 68 khẳng định vai trò trung tâm của kinh tế tư nhân, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong nước tham gia phát triển các dự án trọng điểm, nổi bật là tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với vốn đầu tư hàng chục tỷ USD.
Sự nhập cuộc của các doanh nghiệp lớn như Hòa Phát, Đèo Cả, Fecon cho thấy vai trò tiên phong của khu vực tư nhân trong việc mở đường và tạo lực đẩy cho phát triển hạ tầng giao thông tại Việt Nam.
Tập đoàn PowerChina mong muốn đầu tư vào nhiều dự án hạ tầng trọng điểm của Việt Nam như các tuyến metro tại Hà Nội, TP. HCM, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhà máy điện hạt nhân...
Với tổng mức đầu tư lên tới 3.500 tỷ đồng và công suất xử lý 2.000 tấn/ngày, dự án kỳ vọng sẽ góp phần đáng kể vào chiến lược phát triển đô thị xanh và giảm chôn lấp rác thải tại TP. HCM, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.
FECON khẳng định không tiếp tay sai phạm trong vụ việc một kỹ sư sử dụng bằng giả tham gia gói thầu 669 tỷ đồng tại Thừa Thiên Huế. FECON cho biết đã chuyển hồ sơ cho công an điều tra và coi mình là bên bị hại.