Thủ tướng Slovakia tuyên bố sẽ tiếp tục phủ quyết gói trừng phạt mới của EU nhằm vào Nga, đồng thời yêu cầu khoản bồi thường khổng lồ để thực hiện kế hoạch loại bỏ nhiên liệu hóa thạch Nga.
Quá trình mời sơ tuyển đã ghi nhận sự quan tâm của một số liên danh và nhà đầu tư lớn như JERA – Sovico, PV Power – T&T, Gulf Energy (Thái Lan), SK E&S (Hàn Quốc), KEPCO – KOGAS – Daewoo E&C – Anh Phát Group.
Sau hai lần gia hạn, Thanh Hóa tiếp tục kéo dài thời điểm đóng/mở thầu dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đến ngày 17/7/2025, do chưa có nhà đầu tư nào nộp hồ sơ dự thầu chính thức.
BSR và PV GAS D vừa ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác khí LNG, mở ra hướng đi chiến lược giúp Nhà máy Lọc dầu Dung Quất giảm phát thải và tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 4 chính thức hòa lưới điện quốc gia với công suất ban đầu 50 MW, đánh dấu cột mốc quan trọng trước khi vận hành thương mại vào cuối năm.
Các chuyên gia cảnh báo nước này cần thận trọng trước nguy cơ dư thừa nguồn cung, rủi ro tài chính, biến động giá điện và nguy cơ "mắc kẹt" vào nhiên liệu hóa thạch, làm chậm quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Sau 6 năm triển khai, tổ hợp điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam – Nhơn Trạch 3 và 4 đang bước vào giai đoạn về đích. Dù dự kiến lỗ trong 2 năm đầu, PV Power (POW) kỳ vọng bắt đầu sinh lời từ năm 2027.
Đây không chỉ là công trình chiến lược về năng lượng, mà còn là một bước ngoặt lớn có thể định hình tương lai công nghiệp và kinh tế biển của Bắc Trung Bộ.
UBND tỉnh Nghệ An vừa họp bàn tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ dự án Nhà máy Nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập hơn 2 tỷ USD. Nhiều sở, ngành được giao nhiệm vụ cụ thể nhằm hoàn thiện thủ tục, lựa chọn nhà đầu tư và chuẩn bị mặt bằng.
Công ty Taiyo Oil, Nhật Bản đã tiếp nhận khoảng 600.000 thùng dầu thô loại Sakhalin Blend, khởi đầu cho đợt nối lại thương mại dầu mỏ với Nga sau hơn một năm gián đoạn.
Tập đoàn Vingroup vừa phê duyệt hợp tác với VinEnergo đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Hải Phòng công suất 4.800 MW, vốn khoảng 5,5 tỷ USD. VinEnergo cũng sẽ nhận chuyển nhượng hơn 70 triệu cổ phiếu VIC để tăng phần vốn góp của ông Phạm Nhật Vượng.
Tổng thống Trump và một số thành viên Quốc hội muốn hồi sinh ngành đóng tàu của Mỹ thông qua trợ cấp và các biện pháp trừng phạt đối với tàu được chế tạo tại Trung Quốc. Tuy nhiên, họ đang đối mặt với nhiều trở ngại.
Sau 6 năm triển khai, dự án điện khí quy mô 1,4 tỷ USD của PV Power (POW) đang vào giai đoạn “về đích” và dự kiến vận hành chính thức đầu quý III–IV/2025.
Tập đoàn SK đang nghiên cứu một số dự án trong lĩnh vực điện khí LNG, bao gồm 3 dự án đề xuất đưa vào danh mục dự án tăng trưởng xanh, đồng thời triển khai gói giải pháp năng lượng toàn diện tại Việt Nam.
Đây là tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ trong lĩnh vực khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), hiện diện tại hơn 60 quốc gia, mỗi ngày vận chuyển khoảng 1/6 lượng LNG xuất khẩu của Mỹ ra thế giới.
Với tổng vốn đầu tư hơn 72.600 tỷ đồng, nhà máy nhiệt điện LNG Long An I và II đang được tỉnh Long An thúc đẩy triển khai, hướng tới vận hành từ năm 2028.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu có phương án phù hợp để tiếp tục đàm phán thương mại đối ứng với Mỹ, cố gắng tuyên bố kết thúc đàm phán trong thời gian sớm nhất có thể.
Dự án lưới điện giải tỏa công suất cho Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 đang gặp khó ở khâu giải phóng mặt bằng. Bộ Công Thương yêu cầu Đồng Nai hoàn tất bàn giao trước ngày 15/6 nhằm đảm bảo tiến độ phát điện trong năm 2025.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các Tập đoàn lớn của Hoa Kỳ như Excelerate, Lockheed Martin, SpaceX và Google với tầm ảnh hưởng mạnh mẽ, giúp có ý kiến tới Chính quyền Tổng thống Trump để chuyển tải thông điệp của Việt Nam.
EIA dự báo đến cuối năm 2026, xuất khẩu qua đường ống sẽ tăng lên 11 bcf/d, còn LNG sẽ chạm ngưỡng gần 18 bcf/d, tương đương mức tăng 5 bcf/d so với tháng 4.
Thủ tướng chỉ đạo tỉnh nghiên cứu các phương án lấn biển để mở rộng không gian phát triển công nghiệp, nghiên cứu xây dựng cảng biển, sân bay phục vụ nhu cầu phát triển dài hạn.
EVNNPT đang gấp rút chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ cụm dự án truyền tải giải tỏa công suất Nhà máy điện Nhơn Trạch 3, 4 - công trình trọng điểm tại Đồng Nai. Mục tiêu hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo phát điện thương mại từ tháng 6/2025.
Giữa cơn bão giá năng lượng chưa hồi kết, Việt Nam đang âm thầm kiến tạo một “tam giác chiến lược” trong ngành năng lượng: khai thác nội địa từ Lô B, chuyển hóa trung gian qua điện khí và nhập khẩu LNG có chọn lọc.