Lượng thép cuộn cán nóng khổ rộng nhập khẩu từ Trung Quốc tăng hàng chục lần, bị nghi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại. Bộ Công Thương đã yêu cầu siết chặt giám sát mặt hàng này.
Năm ngoái, Bộ Công Thương đã tiến hành điều tra chống bán phá giá một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ, Trung Quốc theo yêu cầu của Hòa Phát và Formosa.
Chính phủ Anh dự kiến áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thép nghiêm ngặt hơn từ ngày 1/7, siết sản lượng thép từ Việt Nam, Hàn Quốc và Algeria nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước.
Lượng thép cuộn cán nóng (HRC) khổ rộng từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam bất ngờ tăng vọt trong tháng 5/2025, gấp hơn 25 lần cùng kỳ. Diễn biến này dấy lên nghi ngại về hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá tạm thời mà Bộ Công Thương đang áp dụng.
Hoa Sen (HSG) cảnh báo nếu chỉ còn một vài nhà cung cấp trong nước, giá HRC có thể bị điều chỉnh theo hướng bất hợp lý, gây tổn hại cho các doanh nghiệp hạ nguồn.
MBS Research dự báo Hòa Phát đạt 3.900 tỷ đồng lãi ròng trong quý II/2025, tăng 19% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu nội địa tăng mạnh và giá nguyên liệu đầu vào giảm. Ngược lại, nhóm tôn mạ như HSG, NKG, GDA gặp khó vì xuất khẩu sụt giảm.
Tôn Đông Á cho biết đã dừng nhập HRC từ Trung Quốc từ tháng 1/2025, trước thời điểm áp thuế chống bán phá giá. Hiện nay, doanh nghiệp chuyển sang tập trung vào thị trường nội địa cả nhập nguyên liệu và tiêu thụ.
Vương quốc Anh có thêm 5 tuần để hoàn tất thỏa thuận thương mại với Hoa Kỳ sau khi Tổng thống Donald Trump miễn áp dụng mức thuế 50% đối với thép và nhôm xuất khẩu của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh tăng thuế quan đối với nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ lên 50%. Sắc lệnh chính thức có hiệu lực từ 00h01 ngày 4/6 (theo giờ Mỹ).
Theo sắc lệnh của Tổng thống Donald Trump, mục tiêu của biện pháp tăng thuế này là nhằm đối phó hiệu quả hơn với các nước tiếp tục đưa thép và nhôm dư thừa, giá rẻ vào thị trường Mỹ.
Bộ Công Thương vừa gia hạn điều tra chống bán phá giá thêm 2 tháng với thép mạ Trung Quốc và Hàn Quốc, sau khi đã áp thuế tạm thời lên tới 37,13%. Vụ việc do nhóm 5 doanh nghiệp tôn trong nước khởi xướng.
Chỉ một tuần sau khi phát tín hiệu sẽ thông qua thương vụ sáp nhập giữa U.S. Steel và Nippon của Nhật Bản, ông Trump tuyên bố áp thuế 50% đối với thép tại một sự kiện ở U.S. Steel.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tăng thuế nhập khẩu thép từ 25% lên 50%, nhằm bảo vệ ngành công nghiệp nội địa. Hiện tại, tỷ trọng xuất khẩu thép sang Mỹ của nhiều "ông lớn" ngành thép Việt Nam chiếm rất ít.
Trong khi nhiều doanh nghiệp bị áp thuế lên tới hàng chục %, Hòa Phát đã thành công thoát khỏi các biện pháp phòng vệ từ hai thị trường lớn là EU và Mỹ.
Jindal Stainless cho biết Ấn Độ sắp áp thuế chống bán phá giá với thép không gỉ từ Trung Quốc và Việt Nam do lo ngại bán phá giá. Đây là phân khúc từng khiến Hòa Phát phải dừng cuộc chơi vì không cạnh tranh nổi về giá và nguồn cung nguyên liệu.
Bộ Công Thương đang tiếp tục điều tra và sớm đưa ra kết luận cuối cùng về vụ việc liên quan đến chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ.
Với việc đưa vào vận hành dự án Hòa Phát Dung Quất 2 trị giá 85.000 tỷ đồng, Tập đoàn Hòa Phát góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Quảng Ngãi, đưa tỉnh trở thành trung tâm công nghiệp miền Trung.
Ngày 18/8/2025, Bộ Thương mại Mỹ sẽ công bố phán quyết cuối cùng trong vụ điều tra chống bán phá giá nhắm vào thép mạ Việt Nam, bao gồm các mặt hàng của Hòa Phát (HPG), Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG)...
Thị trường khởi sắc trong phiên 2/4, chỉ số từng có lúc tăng hơn 7 điểm nhưng tạo cú "bull-trap" vào 30 phút cuối. Nhóm chứng khoán và thép hút dòng tiền, cổ phiếu "họ" Hoàng Huy, Gelex cũng tăng tốt.
Phạm vi bao phủ toàn bộ các loại thép cán nóng, cán nguội, thép phủ kim loại chống ăn mòn (như thép mạ kẽm, mạ lạnh, mạ hợp kim kẽm–magie) và thép phủ màu.
Canada đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về những tranh chấp xoay quanh mức thuế mới do Mỹ áp lên thép và nhôm nhập khẩu từ nước này.
"Khi Mỹ áp thuế trị giá 28 tỷ USD, chúng tôi đáp trả bằng biện pháp trị giá 26 tỷ euro. EU không thể đứng yên trước những động thái đơn phương từ phía Mỹ", Chủ tịch Ủy ban châu Âu khẳng định.
Mức thuế mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đặt ra đối với thép và nhôm nhập khẩu đã chính thức có hiệu lực, trong một diễn có khả năng làm gia tăng căng thẳng giữa Washington với các đối tác thương mại.
Cố vấn thương mại của Tổng thống Mỹ cho biết, Washington sẽ không tăng gấp đôi thuế nhập khẩu đối với thép và nhôm của Canada lên 50% từ ngày 12/3 như tuyên bố trước đó của ông Donald Trump.
Chỉ số S&P 500 giảm mạnh trong một phiên giao dịch đầy biến động khi nhà đầu tư lo lắng về chính sách thuế mới của Tổng thống Donald Trump, vốn thay đổi liên tục trong ngày thứ Ba (11/3).
Trung Quốc tuyên bố sẽ tái cấu trúc ngành thép bằng cách cắt giảm sản lượng nhằm giải quyết tình trạng dư thừa công suất. Động thái này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng khi Việt Nam và Hàn Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với thép nhập khẩu từ nước này.