Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), vấn đề tăng thuế với mặt hàng rượu, bia được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá được đánh giá là cần thiết, song lộ trình tăng cần được giãn ra để các lực lượng quản lý ứng phó với thuốc lá lậu có khả năng gia tăng mạnh.
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Đa số các chuyên gia cho rằng việc tăng thuế sẽ làm giảm lợi ích đối với ngành đồ uống và nền kênh tế về trung, dài hạn.
Để ngăn ngừa, giảm thiểu thừa cân, béo phì đáng báo động, dự phòng giảm thiểu rủi ro, gánh nặng với bệnh không lây nhiễm, chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường.
Các nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra rằng, tác động của chính sách này không chỉ dừng lại ở doanh nghiệp, mà còn mở rộng đến cả nền kinh tế, người lao động, và người tiêu dùng.
Nếu thương vụ thâu tóm thành công, Sabeco (SAB) có thể vượt mặt đối thủ Heineken, đồng thời bổ sung thêm một nhãn bia mới vào phân khúc phổ thông của mình.
Các chuyên gia khẳng định, đây là thời điểm khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp nên việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia sẽ là cú sốc và khiến doanh nghiệp thêm gánh nặng.