Trong bối cảnh Gen Z vừa muốn khẳng định cá tính, vừa đòi hỏi sự hòa nhập trên mạng xã hội, các thương hiệu xa xỉ buộc phải tìm cách cân bằng giữa tính độc quyền và khả năng “giao tiếp số” – nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.
Hiện nay, vẫn còn một lượng vàng miếng SJC nhất định đang lưu thông trên thị trường, trong đó có sản phẩm bị trầy xước, biến dạng hoặc bị đóng thêm các dấu hiệu, ký hiệu không phải của SJC.
Do nguồn cung vàng miếng hạn chế, một số doanh nghiệp, TCTD đã lợi dụng kinh doanh trái phép, hợp thức hoá vàng lậu/vàng tặc, trốn thuế, tung tin thất thiệt gây ảnh hưởng đến tâm lý của người dân để đầu cơ trục lợi.
Theo dự thảo sửa đổi Nghị định 24, doanh nghiệp muốn được cấp phép sản xuất vàng miếng phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng, ngân hàng phải có vốn điều lệ tối thiểu là 50.000 tỷ đồng.
NHNN đang lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Theo đó, NHNN sẽ bỏ cơ chế độc quyền sản xuất vàng miếng, thay vào đó cho phép doanh nghiệp, tổ chức tín dụng được tham gia lĩnh vực này.
Khi ngân hàng được sản xuất vàng miếng, chuyên gia cho rằng điều quan trọng không phải ai sản xuất, mà là sản phẩm có đáng tin và minh bạch không. Thị trường vàng sẽ cởi mở, cạnh tranh và hội nhập hơn.
Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ cấp phép cho ngân hàng, doanh nghiệp nhập khẩu vàng nguyên liệu và sản xuất vàng miếng. Giá vàng chịu áp lực lớn, nhưng liệu có rơi về dưới ngưỡng 100 triệu đồng/lượng?