Tỉnh Gia Lai hiện nay đang gấp rút chuẩn bị công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng cho Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn tỉnh.
Vingroup (VIC) đề xuất đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Quảng Ninh, kết nối trực tiếp giữa các dự án trọng điểm trong hệ sinh thái của Tập đoàn.
Tàu Alta Velocidad Espanola (AVE) có thể đạt vận tốc tối đa lên tới 350km/h, giúp rút ngắn đáng kể thời gian di chuyển giữa hai trung tâm kinh tế - du lịch lớn nhất Tây Ban Nha.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn tất giải phóng mặt bằng và các điều kiện cần thiết, bảo đảm khởi công dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam vào tháng 12/2026.
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đường sắt sửa đổi, chính thức "mở đường" cho các doanh nghiệp tư nhân có cơ hội đầu tư vào Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao và hiện đại, tiến độ triển khai rất khẩn trương.
Trong khuôn khổ Hội nghị WEF Thiên Tân, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo 3 tập đoàn hạ tầng hàng đầu Trung Quốc để thúc đẩy hợp tác giao thông, đặc biệt là dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dự kiến khởi công cuối năm nay.
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Bá Dương lên kế hoạch lấn sân sang lĩnh vực mới, nhắm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Nghị quyết 68 khẳng định vai trò trung tâm của kinh tế tư nhân, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong nước tham gia phát triển các dự án trọng điểm, nổi bật là tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với vốn đầu tư hàng chục tỷ USD.
Trên tinh thần chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ, không chỉ các doanh nghiệp như VinSpeed hay THACO mà các địa phương hiện nay cũng đang gấp rút chuẩn bị công tác "dọn đường" cho siêu dự án tầm cỡ này.
Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trong tháng 8, các đơn vị cần triển khai được công tác giải phóng mặt bằng đối với siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Tập đoàn Pháp muốn mở rộng hiện diện tại Việt Nam thông qua loạt dự án hạ tầng trọng điểm, từ các tuyến metro ở Hà Nội, TP. HCM đến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Ngoài việc thành lập Ban Chỉ đạo giải phóng mặt bằng phục vụ cho siêu dự án này, một địa phương của Việt Nam hiện cũng đang triển khai thủ tục xây dựng 8 khu tái định cư tại các địa phương có tuyến đi qua.
Thủ tướng đề nghị phía Trung Quốc hỗ trợ tín dụng ưu đãi, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực nhằm đảm bảo tiến độ khởi công tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Công tác giải phóng mặt bằng đối với Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam bắt buộc phải hoàn thành trước tháng 12/2026 để tạo tiền đề khởi công siêu dự án này trong thời gian sớm nhất.
Nguồn lực cho siêu dự án này đến từ việc tăng vốn và bán cổ phần tại THACO cũng như các tập đoàn thành viên, cho đến khi ông Dương và gia đình chỉ còn nằm giữ ở mức 51%.
(Thị trường tài chính) - Hai “ông lớn” tư nhân là THACO và VinSpeed đang khiến dư luận dậy sóng khi đồng loạt gửi đề xuất đầu tư siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, với tổng vốn lên tới hơn 61 tỷ USD.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao và hiện đại, tiến độ triển khai rất khẩn trương.
Sau năm 2024 đánh dấu 6 năm tăng trưởng doanh thu liên tục và 9 năm tăng trưởng lợi nhuận liên tiếp, CTCP Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (Mã HHV - HoSE) vừa tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2025.
VinSpeed đã đề xuất triển khai tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam với cam kết rút ngắn tiến độ, chấp nhận rủi ro thua lỗ để làm nên kỳ tích chưa từng có tại Việt Nam.
Dự án này từng được kỳ vọng trở thành biểu tượng của giao thông hiện đại và bền vững tại Mỹ, hiện đang đối mặt với vô vàn thách thức, từ đội vốn kỷ lục đến chậm trễ thi công.
Giữa những nghi vấn “ôm trọn” siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để tận hưởng đặc quyền, đại diện VinSpeed khẳng định đây là dự án cống hiến, không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu.