Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương nghiên cứu, gỡ bỏ công cụ hành chính hạn mức tín dụng, thay bằng điều hành theo cơ chế thị trường, đồng thời đảm bảo tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 16% trong năm 2025.
Thị trường liên ngân hàng nóng trở lại khi lãi suất tăng dựng đứng cuối quý II. Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng bơm ròng hơn 90.000 tỷ đồng chỉ trong vòng một tuần để hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo dòng vốn không bị đứt gãy.
Lợi nhuận trước thuế của nhiều ngân hàng thương mại được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong quý 2/2025, trong đó HDBank, MB và Sacombank được kỳ vọng dẫn đầu cuộc đua với mức tăng ấn tượng từ 23–25%.
Các ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng ấn tượng từ đầu năm đến nay. Chuyên gia cảnh báo, lượng tiền lớn "bơm" ra nền kinh tế nếu không chảy vào khu vực sản xuất thực sẽ tái tái lập tình trạng lạm phát, bong bóng và nợ xấu….
Các ngân hàng đang tích cực tung ra hàng loạt gói vay ưu đãi với mức lãi suất thấp chưa từng thấy. Dòng tiền rẻ đang trở thành cứu cánh giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, mở rộng đầu tư trong bối cảnh áp lực chi phí vẫn hiện hữu.
Lãi suất cho vay mua nhà đang được các ngân hàng ưu đãi chưa từng có với người trẻ dưới 35 tuổi, có nơi chỉ từ 3,88%/năm, thời gian vay lên tới 40 năm. Theo đó, dư nợ tín dụng cho vay mua nhà cải thiện từ đầu năm đến nay.
Việc vay nợ tăng trở lại cho thấy nhiều doanh nghiệp bất động sản đang tìm cách khôi phục thanh khoản, tái cơ cấu tài chính hoặc đẩy mạnh triển khai các dự án trong bối cảnh mặt bằng lãi suất hạ nhiệt.
Hệ thống tài chính muốn bền vững phải có sự cân bằng giữa tín dụng ngân hàng và thị trường vốn. Khi ngân hàng đang gánh phần lớn vai trò cung ứng vốn, thì thị trường vốn cần sớm được khơi thông để trở thành bệ đỡ cho tăng trưởng dài hạn.
Lợi nhuận vẫn tăng, nhưng dấu hiệu chậm lại đã bắt đầu rõ ràng. Quý II/2025 sẽ là bài kiểm tra then chốt về sức bền của ngành ngân hàng trước ba lực cản lớn: chi phí vốn cao, biên lợi nhuận thu hẹp và nợ xấu khó kiểm soát.
Kinh doanh khởi sắc là kết quả của sự thay đổi tư duy về thị trường, tiếp cận khách hàng và những nỗ lực kiểm soát chi phí hoạt động, quản trị rủi ro của ngân hàng này.
Cuộc đại sáp nhập tỉnh thành không chỉ tái vẽ bản đồ hành chính, mà còn mở ra một đường đua mới cho ngành ngân hàng. Ai nắm bắt được cơ hội tái cơ cấu tín dụng trước sẽ bứt phá ngoạn mục và chiếm lĩnh thị phần trong kỷ nguyên kinh tế mới.
Giữa những biến động dữ dội, Techcombank vẫn vững vàng trên đỉnh CASA, mở lối cho hành trình bứt phá dài hạn. Kết quả quý I/2025 và chiến lược mới từ Đại hội cổ đông hé lộ những bước đi đầy tham vọng.
Đà bứt phá tín dụng quý I/2025 mở ra cơ hội nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng cũng đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải linh hoạt cân đối giữa tăng trưởng và ổn định vĩ mô.
Mặc dù tỷ giá USD/VND biến động mạnh vì cú sốc thuế quan từ Mỹ, NHNN vẫn kiên định duy trì mặt bằng lãi suất thấp để hỗ trợ tăng trưởng. Chính sách tiền tệ linh hoạt đang trở thành “dây thăng bằng” giúp ổn định kinh tế vĩ mô trong giai đoạn đầy bất định.
Techcombank và VPBank dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng tổng tài sản trong năm 2025, trở thành hai ngân hàng tư nhân đầu tiên đạt cột mốc này tại Việt Nam.
Ngân hàng nào sẽ được “mở cửa” tăng trưởng tín dụng trong thời đại không còn room? Khi NHNN dần rút lui khỏi cơ chế phân bổ hành chính, hệ số CAR đang nổi lên như “tấm hộ chiếu quyền lực” quyết định ai được quyền dẫn đầu, ai phải nhường chỗ.
Tính đến ngày 25/3, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt 2,49%, cao gấp gần 10 lần mức tăng của cùng kỳ năm ngoái, cho thấy dòng vốn đang được khơi thông rõ nét hơn trong quý I/2025.
Chỉ trong 1 tuần, dư nợ tín dụng nền kinh tế đã tăng thêm 0,74%, tức hơn 115.000 tỷ đồng được bơm ra nền kinh tế. Các chuyên gia cảnh báo về chất lượng tín dụng khi tăng trưởng ồ ạt.
Trái phiếu ngân hàng đang thống lĩnh thị trường với thế “kép”: vừa phát hành, vừa rót vốn. Trong cuộc đua tăng trưởng tín dụng, đây chính là “mạch sống” giữ ấm thanh khoản và tăng tốc tăng trưởng.
Giữa sóng gió thuế quan toàn cầu, lãi suất thấp và tín dụng nới lỏng đang trở thành “liều thuốc giữ ấm” giúp doanh nghiệp vững vàng vượt bão. Tín dụng tăng 16% năm 2025 không chỉ là mục tiêu, mà là động lực kích hoạt một chu kỳ phục hồi đầy kỳ vọng.
MBBank đang “lướt sóng” đầu tư công và tiêu dùng phục hồi để bứt tốc ngoạn mục, với tốc độ tín dụng được dự báo cao gấp đôi trung bình toàn ngành. Từ cấu trúc khách hàng độc đáo đến chi phí vốn rẻ và cổ phiếu hấp dẫn, ngân hàng này đang thu hút mọi ánh nhìn trên đường đua tài chính 2025.
Trong cơn chấn động từ chính sách thuế đối ứng 46% của Mỹ, điện và ngân hàng nổi lên không chỉ như những ngành ít bị tổn thương, mà còn là động lực tăng trưởng nội địa, tạo dư địa cải cách và thu hút đầu tư mới cho nền kinh tế Việt Nam.