Tần Vũ Vương, vị vua thứ 32 của nhà Tần, đã tự kết thúc cuộc đời mình ở tuổi 23 vì tham vọng khoe khoang sức mạnh. Cái chết dở khóc dở cười của ông không chỉ gây chấn động triều đình, mà còn khơi mào cho khủng hoảng kế vị làm thay đổi cả triều đại.
Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của nước Tần, nổi tiếng với tham vọng trường sinh bất tử. Tuy nhiên, chính ham muốn này đã dẫn đến cái chết kinh hoàng của ông khi sử dụng thuốc chứa thuỷ ngân - một chất độc gây nguy hiểm chết người.
Thời kỳ Càn Long chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động ngoại thương, đặc biệt với các nước phương Tây. Triều đình duy trì quan hệ giao thương có kiểm soát, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa và tiếp xúc văn hóa.
Dưới thời Đông Tấn, ông từ một vị vua trẻ đối mặt với quyền thần, đã vực dậy triều đình qua chiến thắng Phì Thủy lẫy lừng và tái lập quyền lực hoàng tộc, nhưng lại kết thúc cuộc đời bi thảm vì say rượu và một câu nói đùa.
Những cải cách của Tần Thủy Hoàng đã đặt nền tảng cho một đế chế vững mạnh và để lại ảnh hưởng sâu sắc đến tận ngày nay – đặc biệt là mô hình tổ chức chính quyền tập trung mà Trung Quốc hiện nay vẫn kế thừa và vận dụng.