Ngành Ngôn ngữ Trung – chuyên ngành Tiếng Trung thương mại của Đại học Ngoại thương nhiều năm liền giữ vị trí "đỉnh nóc" về điểm chuẩn, trở thành nỗi khát khao lẫn e dè của không ít sĩ tử.
Dù cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung về trí tuệ nhân tạo (AI) đang thu hút sự chú ý lớn, một số nghiên cứu mới lại chỉ ra bước tiến vượt bậc của Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ sinh học, đặc biệt là trong phát triển dược phẩm và nông nghiệp.
Ngay cả trước khi Mỹ đe dọa trục xuất sinh viên quốc tế và gây áp lực lên các trường đại học, chiến dịch đầu tư mạnh tay vào lĩnh vực khoa học của Trung Quốc đã bắt đầu cho thấy hiệu quả.
Động thái tiếp tục làm gia tăng căng thẳng giữa Nhà Trắng và trường đại học danh tiếng thuộc khối Ivy League, trong bối cảnh Harvard cáo buộc chính quyền đang trả đũa vì trường từ chối nhượng bộ các yêu cầu can thiệp vào hoạt động nội bộ.
Trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung leo thang và chính sách siết visa với sinh viên Trung Quốc, bài phát biểu đầy cảm xúc đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội.
Một nhóm tổng chưởng lý, đứng đầu là bà Letitia James của bang New York, lập luận rằng các chương trình của Quỹ Khoa học Quốc gia (National Science Foundation) có vai trò thiết yếu trong việc duy trì vị thế dẫn đầu về khoa học và công nghệ.
Một thẩm phán liên bang Mỹ vừa cho biết bà sẽ gia hạn lệnh ngăn chính quyền Tổng thống Donald Trump thu hồi ngay lập tức quyền tuyển sinh viên quốc tế của Đại học Harvard. Đây là chiến thắng quan trọng cho ngôi trường ưu tú giữa cuộc đối đầu với Nhà Trắng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ban hành lệnh cấm Đại học Harvard tiếp nhận sinh viên quốc tế. Động thái bất ngờ đó khiến tương lai của 87 sinh viên Indonesia đang theo học tại ngôi trường danh tiếng này trở nên bấp bênh, đồng thời làm dấy lên lo ngại rộng rãi về chính sách nhập cư và giáo dục dưới thời chính quyền của ông Trump.
Chính quyền Mỹ cũng mạnh tay thu hồi quyền tuyển du học sinh của Harvard, làm dấy lên căng thẳng về chính sách nhập học và tài trợ tại ngôi trường danh giá bậc nhất nước Mỹ.
Mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc từng là tài sản quý đối với Đại học Harvard, nhưng nay trở thành gánh nặng chính trị khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc ngôi trường này bị Bắc Kinh can thiệp.
Các sinh viên Trung Quốc tại Đại học Harvard ngay lập tức hủy chuyến bay về nước và tìm kiếm dịch vụ tư vấn pháp lý để ở lại Mỹ sau khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump không cho ngôi trường danh tiếng này nhận sinh viên nước ngoài.
Chính quyền ông Trump vừa giáng một đòn mạnh vào Đại học Harvard khi rút giấy phép tuyển sinh du học sinh của trường, đồng nghĩa với việc sinh viên quốc tế sẽ không còn được học tập tại đây. Những sinh viên quốc tế đang theo học buộc phải chuyển trường hoặc đối mặt với nguy cơ mất tình trạng cư trú hợp pháp, theo thông báo từ Bộ An ninh Nội địa Mỹ hôm thứ 22/5.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa thu hồi quyền tuyển sinh viên quốc tế của Đại học Harvard và buộc sinh viên nước ngoài đang học ở trường này phải chuyển sang các trường khác hoặc sẽ mất địa vị pháp lý.
Nhân dịp này, Tổng Bí thư đã trao tặng nhà trường 100 suất học bổng cho các học sinh tiêu biểu, một phòng thực hành STEM và tham gia trồng cây lưu niệm trong khuôn viên trường.
Bên cạnh đó, phía Việt Nam cũng tổ chức bàn giao Hồ sơ kỷ vật chiến tranh và trao thư của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam gửi Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ.
Nền kinh tế của thành phố Boston đang đứng trước những thử thách cực lớn. Cuộc đối đầu giữa Đại học Harvard và chính quyền ông Trump có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành chủ chốt của khu vực này như công nghệ sinh học, bất động sản và thị trường lao động.
Chủ tịch Harvard, Tiến sĩ Alan M. Garber, tuyên bố trong một thông cáo: “Chính phủ đang tìm cách kiểm soát chưa từng thấy và hoàn toàn không phù hợp đối với các hoạt động học thuật. Hậu quả sẽ nghiêm trọng và kéo dài”.
Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa Mỹ Kristi Noem đe dọa sẽ tước quyền tuyển sinh sinh viên quốc tế của Đại học Harvard nếu trường này không nộp hồ sơ về "hoạt động bất hợp pháp và bạo lực" của sinh viên quốc tế.
Căng thẳng giữa chính quyền Trump và các đại học danh tiếng đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái đổi mới của Mỹ, nơi các trường hàng đầu đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra 35% tổng sản lượng kinh tế quốc gia.
Trong 20 năm qua, bảng tin Facebook đã trải qua nhiều lần thay đổi. Nhà sáng lập Mark Zuckerberg đang mong muốn đưa mạng xã hội này trở về như những ngày đầu.
Huawei vừa chính thức trình làng mẫu smartphone gập hoàn toàn mới mang tên Pura X – thiết bị đánh dấu bước tiến tiếp theo của hãng trong phân khúc cao cấp.
Từ năm học 2025-2026, trường đại học danh giá hàng đầu Harvard sẽ miễn học phí đối với sinh viên từ gia đình có thu nhập 200.000 USD/năm (5 tỷ đồng/năm) trở xuống.
Việc lập quy hoạch chi tiết để thực hiện dự án mở rộng cơ sở đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương tại tỉnh Bắc Ninh là phù hợp và cần thiết với sự phát triển của trường.
Dự án sẽ bao gồm đầy đủ các hạng mục phục vụ nhu cầu đào tạo và sinh hoạt của sinh viên, giảng viên như khu hành chính - hiệu bộ, giảng đường, thư viện, ký túc xá, hội trường, trung tâm thể dục thể thao ngoài trời, nhà đa năng, công viên…