Các đơn vị liên quan đã hoàn thành đề xuất gửi các Sở, ngành về việc đầu tư tuyến nhánh đường sắt nối liền khu kinh tế lâu đời bậc nhất Việt Nam với đường sắt Bắc - Nam.
Nền kinh tế đặt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hướng tới tăng trưởng 2 con số trong những năm tới. Để đạt mục tiêu tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam cần tìm động lực mới, thoát bẫy thu nhập trung bình, tăng năng suất lao động.
Năm 2025 đánh dấu bước ngoặt chiến lược khi kinh tế Việt Nam vươn mình trở thành bệ phóng cho giai đoạn phát triển mới. Giữa làn sóng biến động toàn cầu, Việt Nam vẫn giữ vững ổn định vĩ mô, đồng thời tận dụng "cú hích kép" từ FDI kỷ lục và xuất khẩu bứt phá để gia cố nội lực. Quyết tâm chính trị được thể hiện rõ qua hàng loạt hành động chưa có tiền lệ, cho thấy nỗ lực về đích mạnh mẽ trong năm bản lề này.
Từ nền kinh tế nghèo đói, lạc hậu và chậm phát triển chịu chiến tranh tàn phá, bị bao vây cấm vận, 50 năm sau dưới nỗ lực đổi mới và phát triển, Việt Nam đã trở thành quốc gia có quy mô GDP đứng top 30 thế giới.
Từ một nước nghèo, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trở thành quốc gia tiệm cận mức thu nhập trung bình cao. Quy mô GDP tăng gấp 246 lần sau 3 thập kỷ, tổng thu nhập quốc gia theo giá thực tế sắp chạm mốc 10 triệu tỷ đồng.
Dù còn đối mặt nhiều bất định toàn cầu, Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo sẽ tiếp tục tỏa sáng trong khu vực Đông Nam Á năm 2025, nhờ nền tảng vĩ mô vững chắc, sức bật nội lực mạnh mẽ và khả năng thích ứng linh hoạt.