Đô thị mới này mang ý nghĩa chiến lược về quốc phòng và sẽ phát triển dựa trên các trụ cột nuôi trồng - đánh bắt thủy sản, nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch.
Từ vùng đất ghi dấu chiến công lịch sử 'Đồng Xoài rực lửa', TP Đồng Xoài được thành lập vào tháng 12/2018, đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh Bình Phước với diện mạo hiện đại và năng động.
Khu thương mại tự do này được định hướng trở thành động lực tăng trưởng mới, tạo nền tảng phát triển cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành Trung tâm kinh tế biển khu vực.
Nhờ vào vị trí chiến lược, cảng Cái Mép – Thị Vải đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giao thương hàng hóa giữa các tỉnh Nam Bộ và các quốc gia khác.
Theo tờ trình, tuyến Vành đai 4 có tổng chiều dài khoảng 159,31km, đi qua địa phận 5 tỉnh, thành gồm Bà Rịa - Vũng Tàu (18,23km), Đồng Nai (46,08km), Bình Dương (47,95km), TP. HCM (16,7km) và Long An (78,3km).
Tuyến cao tốc Vành đai 4 TP.HCM chính thức tiến thêm một bước quan trọng trên hành trình hiện thực hóa mạng lưới giao thông liên vùng hiện đại phía Nam.
Theo tờ trình, tuyến Vành đai 4 có tổng chiều dài khoảng 159,31km, đi qua địa phận 5 tỉnh, thành gồm Bà Rịa - Vũng Tàu (18,23km), Đồng Nai (46,08km), Bình Dương (47,95km), TP. HCM (16,7km) và Long An (78,3km).
Bộ Tài chính đề nghị UBND TP. HCM khẩn trương rà soát, giải trình và bổ sung các nội dung còn thiếu để hoàn chỉnh hồ sơ, đảm bảo tính chính xác và chất lượng của dự án.
Hội đồng thẩm định Nhà nước đề nghị UBND TP. HCM giải trình các ý kiến của Bộ Xây dựng về việc điều chỉnh hướng tuyến của dự án so với Quy hoạch chi tiết đường Vành đai 4 đã được phê duyệt.
Khu đô thị sẽ bao gồm tổ hợp các công trình nhà ở liền kề, biệt thự, chung cư, nhà ở xã hội, cùng các hạng mục thương mại – dịch vụ thấp và cao tầng, khách sạn, công viên nước…
Theo hồ sơ mời thầu, dự án có tổng mức đầu tư hơn 11.743 tỷ đồng, được triển khai theo hình thức đối tác công tư (PPP), loại hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Chính phủ đã chấp thuận chủ trương đầu tư dự án bến cảng tổng hợp với quy mô hơn 40ha, có thể tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 30.000DWT, tọa lạc tại tỉnh nhỏ nhất vùng Đông Nam Bộ.
Dự án sẽ tập trung thu hút các lĩnh vực công nghệ cao, trong đó ưu tiên năng lượng gió ngoài khơi, năng lượng hydrogen, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp bán dẫn, công nghệ thông tin - truyền thông và công nghệ sinh học.
Khởi công từ tháng 8/2023, dự án có quy mô 30.000 m², gồm hai nhà xưởng hai tầng, một tòa văn phòng năm tầng và các công trình phụ trợ, tổng đầu tư 626 tỷ đồng.
Dự án được đánh giá là một công trình khách sạn lớn, tọa lạc tại vị trí mặt biển đắc địa, hứa hẹn trở thành điểm nhấn kiến trúc quan trọng trên trục đường du lịch Thùy Vân.
Dự án có tổng diện tích sàn lên đến 30.000m2, bao gồm hai nhà xưởng lớn (mỗi nhà xưởng hai tầng), tòa nhà văn phòng 5 tầng cùng các công trình phụ trợ. Tổng vốn đầu tư ước tính đạt 626 tỷ đồng.