Sau sáp nhập tỉnh thành, thị trường bất động sản công nghiệp sẽ có tác động tích cực, tạo động lực cho việc hình thành các "siêu thủ phủ công nghiệp" mới.
Sau khi sáp nhập các tỉnh, thành phố, nước ta sẽ có 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Trước khi sáp nhập, 6 thành phố này chiếm gần 50% GDP cả nước và đóng góp khoảng 62% vào ngân sách quốc gia.
Chính quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức lấy ý kiến người dân về việc hợp nhất với TPHCM, tỉnh Bình Dương, dự kiến lấy tên là TPHCM và phương án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã.
Sau sắp xếp, TP. HCM mới sẽ có tổng cộng 168 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 102 đơn vị từ TP. HCM hiện hữu, 36 đơn vị từ Bình Dương và 30 đơn vị từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Với diện tích gần 24.000m2, nhà máy được trang bị dây chuyền rang hiện đại PROBAT nhập khẩu từ Đức, cùng hệ thống kiểm soát chất lượng và quy trình tự động hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Sau khi sáp nhập TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, TPHCM mới dự kiến có 168 phường, xã với 6.120 cán bộ, công chức và viên chức; dự kiến có 11.015 người dôi dư cần tinh giản trong 5 năm.