Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, ngoài các bị cáo và người liên quan, 10 bị hại kháng cáo cho rằng không có tên trong danh sách bị hại. 24 bị hại khác kháng cáo yêu cầu thanh toán tiền lãi, tiền gốc theo đúng hợp đồng mua bán trái phiếu đã ký kết.
Dù đã nộp trả toàn bộ 5,2 triệu USD, quá trình công tác có nhiều thành tích xuất sắc nhưng hậu quả do cựu Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn gây ra trong vụ án là đặc biệt nghiêm trọng nên HĐXX đã bác kháng cáo xin giảm nhẹ của bị cáo.
Quốc Cường Gia Lai (QCG) buộc phải hoàn trả số tiền gần 2.883 tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan nhằm thực hiện nghĩa vụ dân sự của bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát.
HĐXX xác định việc 2 công ty T&H Hạ Long và Âu Lạc phải nộp lại 6.095 tỷ đồng để bồi hoàn cho Trương Mỹ Lan là có căn cứ. Ngược lại, việc SCB yêu cầu các công ty này nộp lại số tiền trên để khắc phục hậu quả của SCB, thay vì trả cho bị cáo Lan là không có căn cứ.
HĐXX cho rằng hành vi của bị cáo Trương Mỹ Lan gây ra hậu quả là đặc biệt lớn, nhưng sau khi tuyên án bị cáo vẫn tích cực, phối hợp khắc phục - đáp ứng đủ điều kiện 3/4 hậu quả thì sẽ được xem xét, giảm nhẹ hình phạt từ tử hình xuống chung thân.
Sau khi VKS bảo lưu quan điểm tử hình bà Trương Mỹ Lan, HĐXX đã cho các bị cáo nói lời sau cùng và tiến hành nghị án. Ngày 3/12 tới đây, HĐXX sẽ bắt đầu tuyên án.
Trong lời nói sau cùng, ông Chu Lập Cơ không xin giảm án cho bản thân mà chỉ xin cho vợ mình là bà Trương Mỹ Lan. Ông Cơ khẳng định, bà Lan là một người vợ, người mẹ tuyệt vời.
Phiên tòa phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1 tiếp tục diễn ra, bà Trương Mỹ Lan yêu cầu làm rõ số tiền SCB cho vay trước khi thực hiện tái cơ cấu.
"Năm nay bị cáo gần 70 tuổi rồi, nếu tòa giảm nhẹ mà phạt 20 năm thì bị cáo cũng không biết có sống nổi tới lúc ra tù hay không" - bà Trương Mỹ Lan nói lời sau cùng.
VKS giữ nguyên quan điểm về số tiền chiếm đoạt và tội danh đối với bị cáo Trương Mỹ Lan như trong bản án sơ thẩm, đồng thời, tiếp tục đề nghị HĐXX tuyên án tử hình tội Tham ô tài sản.