Hàng chục năm qua, Phú Quốc đã có sự chuyển mình mạnh mẽ từ một hòn đảo ít người biết đến thành điểm đến du lịch cao cấp sở hữu hệ sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí và du lịch đẳng cấp.
Theo quyết định điều chỉnh của UBND tỉnh, tổng mức đầu tư dự án tăng từ 1.490 tỷ đồng lên 2.190 tỷ đồng do chi phí giải phóng mặt bằng phát sinh vượt dự toán.
Sau khi sáp nhập với Kiên Giang, An Giang chính thức trở thành địa phương có nhiều đặc khu hành chính nhất cả nước với ba đặc khu Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu.
Từ ngày 1/7/2025, Vân Đồn sẽ trở thành đặc khu kinh tế. Chính vì thế, việc triển khai dự án khu dịch vụ du lịch phức hợp cao cấp tại Vân Đồn (casino Vân Đồn) được xem là bước đi bổ sung hoàn hảo cho kinh tế địa phương.
Từ ngày 30/6/2025, Cô Tô chính thức trở thành đặc khu hành chính đầu tiên của Quảng Ninh, mở ra dấu mốc mới trong tiến trình cải cách tổ chức bộ máy địa phương.
Hòn đảo từng là tiền tiêu giữa Vịnh Bắc Bộ, ghi dấu ấn lịch sử kháng chiến, nay đóng vai trò chiến lược trong phát triển kinh tế biển và bảo tồn sinh học.
Chủ tịch nước Lương Cường đánh giá đây là một dấu mốc rất đặc biệt với Thủ đô Hà Nội và cả nước khi từ hôm nay, cả nước sẽ chỉ còn 34 tỉnh, thành phố và 3.321 xã, phường, đặc khu.
Sáng ngày 30/6, tất cả các tỉnh/thành trên cả nước đồng loạt tổ chức lễ công bố các quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập đơn vị hành chính.
Tỉnh Quảng Ninh vừa chính thức thiết lập hai đơn vị hành chính đặc thù: Đặc khu Vân Đồn và đặc khu Cô Tô. Đây không chỉ là bước đi chiến lược trong sắp xếp tổ chức hành chính mà còn mở ra kỳ vọng về những cực tăng trưởng mới tại vùng biển Đông Bắc. Vậy hai đặc khu mới này có gì đáng chú ý?
Quảng Ninh nằm trong số 11 địa phương không thực hiện sáp nhập tỉnh, thành. Sau sắp xếp, tỉnh có 54 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 22 xã, 30 phường và 2 đặc khu là Vân Đồn và Cô Tô.
Từ ngày 1/7, TPHCM sáp nhập với Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương thành đơn vị hành chính cấp tỉnh mới có 167 phường, xã , 1 đặc khu với diện tích hơn 6.772 km², dân số 14 triệu người.
Sau khi sáp nhập đơn vị hành chính, đặc khu duy nhất tại đô thị đặc biệt của Việt Nam sẽ tập trung phát triển du lịch chất lượng cao, định hình trở thành trung tâm du lịch quốc gia gắn với du lịch biển đảo - lịch sử - văn hóa - tâm linh.
TP Hải Phòng mới sau khi sáp nhập với Hải Dương có 2 đặc khu Bạch Long Vĩ và Cát Hải cùng những phường thân thuộc: Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Hải Dương...
Với quy mô dân số lớn nhất cả nước, một phường mang tên Sài Gòn đầy ý nghĩa và đặc khu "hòn ngọc giữa biển Đông", thành phố này đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau sáp nhập.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ tổ chức việc xác định chính xác diện tích tự nhiên của các đơn vị hành chính cấp xã và công bố công khai trước ngày 30/9/2025.
Theo Luật Chính quyền địa phương vừa được Quốc hội thông qua, từ ngày 1/7 tới đây, chính quyền địa phương còn 2 cấp (tỉnh, xã), không còn cấp huyện như trước. Trong 696 đơn vị hành chính cấp huyện kết thúc hoạt động có 87 thành phố.
Huyện đảo Vân Đồn – nơi sở hữu sân bay tư nhân đầu tiên của Việt Nam đang vươn mình trở thành đặc khu kinh tế chiến lược, mở ra cơ hội bứt phá cho phát triển du lịch, hạ tầng và bất động sản. Với cú hích mạnh mẽ từ chính sách và đầu tư, Vân Đồn được kỳ vọng là điểm sáng mới của vùng Đông Bắc.
Với hạ tầng hiện đại, kết nối đồng bộ và chính sách ưu đãi vượt trội, đảo này đang từng bước chuyển mình thành động lực phát triển mới, thu hút làn sóng đầu tư mạnh mẽ.
Theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Quảng Ninh sẽ có 51 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 27 phường, 21 xã và 3 đặc khu (Móng Cái, Vân Đồn, Cô Tô).