Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) vừa bổ sung vàng vào dự trữ ngoại hối trong tháng 6, đánh dấu tháng mua ròng thứ 8 liên tiếp, trong bối cảnh giá vàng giao dịch quanh ngưỡng cao kỷ lục.
Ngân hàng Trung ương Tanzania cho rằng sự mất giá gần đây của đồng shilling là do các yếu tố mang tính thời vụ và chính sách tỷ giá linh hoạt của nước này, khi ngân hàng chỉ can thiệp vào thị trường trong những trường hợp thật sự cần thiết.
Lượng vàng mua ròng kỷ lục giữa lúc đồng USD đối mặt áp lực chưa từng có đã khiến thế giới tài chính dấy lên một nghi vấn then chốt: Liệu vàng đang âm thầm trở lại làm trụ cột dự trữ toàn cầu thay thế đồng bạc xanh?
Trung Quốc dường như đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho một cuộc chiến thương mại lâu dài với Mỹ, khi liên tiếp triển khai các biện pháp đáp trả toàn diện nhắm vào những điểm yếu chiến lược của các công ty Mỹ.
Mới đây, ngày 30/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tiếp tục cảnh báo các nước thành viên BRICS không nên thay thế vai trò đồng tiền dự trữ của USD. Ông đã lặp lại lời đe dọa sẽ áp thuế 100% đối với BRICS nếu như để điều này xảy ra.
Quy mô ngày càng lớn của khối khiến khả năng Mỹ áp dụng mức thuế 100% đối với các quốc gia BRICS trở nên không thực tế, theo Duncan Wrigley, Kinh tế trưởng về Trung Quốc tại Pantheon Macroeconomics.
Nếu đồng USD tiếp tục mạnh lên, kết hợp cùng các rào cản kỹ thuật và địa chính trị khác, giấc mơ phi USD hóa của BRICS có thể sẽ không thành hiện thực.
Chuyên gia cho rằng ông Trump không nên lo lắng về loại tiền tệ mới, mà thay vào đó nên quan tâm nhiều hơn đến các quốc gia tiến hành giao dịch bằng đồng tiền riêng của họ.
Nam Phi và Ấn Độ đã nhanh chóng phủ nhận thông tin về việc có đồng tiền dự trữ mới, trên tiến trình phi USD hóa của BRICS sau lời đe dọa áp thuế của ông Trump.
Trước sức ép của căng thẳng kinh tế toàn cầu, các quốc gia BRICS đang tìm cách thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD thông qua việc khám phá các giải pháp thay thế.
Các nhận xét này được đưa ra trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Donald Trump cảnh báo các quốc gia BRICS về việc không được tạo đồng tiền mới thay thế USD, đồng thời nhắc lại mối đe dọa áp thuế 100%.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Alexander Pankin nhấn mạnh thứ mà BRICS đang tập trung phát triển không phải là đồng tiền chung mà chỉ là một nền tảng thanh toán cho các quốc gia thành viên.
Ông Donald Trump cho biết BRICS “không có khả năng” thay thế đồng USD trong thương mại toàn cầu và bất kỳ quốc gia nào cố gắng thực hiện điều đó “nên chào tạm biệt nước Mỹ”.
Tuy còn nhiều thách thức, BRICS đang từng bước hiện thực hóa tham vọng thay đổi hệ thống tài chính toàn cầu, giảm sự phụ thuộc vào đồng USD và tạo nên một trật tự tài chính mới cân bằng hơn.
Nếu các quốc gia BRICS tiếp tục thúc đẩy việc sử dụng đồng nội tệ trong thương mại, đồng USD có thể suy yếu, dẫn đến những biến động cho nền kinh tế và thị trường Mỹ.
Trong một động thái nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, Nga đã đề xuất các nước BRICS cùng xây dựng một sàn giao dịch kim loại quý chung. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo ra một hệ thống định giá mới, độc lập hơn với các trung tâm tài chính truyền thống.
Với vai trò chủ nhà của hội nghị thượng đỉnh BRICS sắp tới, Nga đang tích cực vận động các thành viên khác cùng xây dựng một hệ thống thanh toán quốc tế mới, nhằm đối phó với các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Dù có tích cực sử dụng đồng nội tệ trong hoạt động thương mại quốc tế nhưng việc từ bỏ đồng USD không nằm trong chính sách kinh tế, chính trị hay chiến lược của Ấn Độ.
Các đối tác tham gia thử nghiệm bao gồm đặc khu Hồng Kông, Thái Lan và Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cùng một số tổ chức khác tham gia với tư cách quan sát viên.
Trong bối cảnh khối BRICS đang toàn lực triển khai kế hoạch phi USD hóa, một công ty quản lý tài sản trị giá 1 nghìn tỷ USD ở Mỹ đang có động thái đáng chú ý.