TP.HCM không thể vươn lên nếu thiếu liên kết vùng và hợp tác quốc tế. Việc tăng cường chia sẻ dữ liệu, chuẩn hóa hệ thống vận hành, xây dựng cơ chế phối hợp liên tỉnh và học hỏi các mô hình như Seoul, Singapore, Thượng Hải sẽ là điều kiện tiên quyết.
TP.HCM sau sáp nhập có 4 trường THPT chuyên là Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT Chuyên Hùng Vương và Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn.
Sau sáp nhập, TP.HCM trở thành siêu đô thị hơn 14 triệu dân, chiếm 25% GRDP cả nước. Tăng trưởng 12,5% trong nửa cuối năm là con số đầy thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn và áp lực thuế quan từ Mỹ.
Từ ngày 1/7, TP.HCM chính thức hợp nhất với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, hình thành siêu đô thị đầu tiên trên cả nước. Có thể nói, đây là "đòn bẩy" giúp thành phố có thêm động lực phát triển du lịch.
Sau khi chính thức trở thành “siêu đô thị” đông dân nhất cả nước, TP. HCM cũng ra mắt phường Sài Gòn – đơn vị hành chính mới mang tên gọi giàu giá trị lịch sử, nằm giữa lõi trung tâm và được xem là khu vực đắt đỏ bậc nhất của thành phố.
Từ ngày 1/7, TP. HCM sau sáp nhập sẽ được định hướng trở thành trung tâm kinh tế - công nghiệp - cảng biển lớn nhất cả nước, phấn đấu lọt TOP 100 thành phố đáng sống nhất trên thế giới và dẫn đầu khu vực vào năm 2045.
Theo chuyên gia, giá căn hộ tại các khu vực giáp ranh như Thuận An, Phú Mỹ, Hồ Tràm có thể tăng 15–20% từ nay đến cuối năm 2026, nhà đầu tư cần hành động sớm để đón đầu “điểm rơi” tăng giá.
Sau sáp nhập với hai tỉnh công nghiệp trọng điểm, địa phương mới này không chỉ vượt xa các tỉnh, thành phố khác về GRDP, mà còn chính thức trở thành ứng viên hàng đầu cho vai trò “siêu đô thị tài chính – công nghiệp – dịch vụ” của Đông Nam Á.
Theo chuyên gia, sau khi Việt Nam sáp nhập đơn vị hành chính, tâm điểm của thị trường bất động sản sẽ vẫn tập trung chủ yếu vào đô thị đặc biệt phía Nam của Việt Nam và các khu vực lân cận.
Chủ tịch THACO Trần Bá Dương khẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại TP. HCM, với định hướng phát triển đô thị thông minh, bền vững, gắn kết giữa công nghiệp hỗ trợ, thương mại – dịch vụ và hạ tầng hiện đại.
TP. HCM đang định hình lại bản sắc đô thị thông qua hệ thống các điểm nhấn kiến trúc và quảng trường quy hoạch bài bản, kết hợp hài hòa giữa yếu tố hiện đại và di sản văn hóa.
Sáng 18/6, TP. HCM, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TP. HCM, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác Trung ương sáng nay làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu và Tỉnh ủy Bình Dương.
Dự án không chỉ nâng cấp hạ tầng giao thông mà còn tạo cú hích quan trọng cho quá trình đô thị hóa và thu hút đầu tư vào thành phố khổng lồ sau sáp nhập.
GRDP của địa phương mới này ước tính đạt hơn 100 tỷ USD, cao hơn cả GDP của Myanmar, Campuchia, Lào và Brunei – thậm chí vượt một số thủ đô lớn trong khu vực.
Tháng 7 và 8 tới, Tập đoàn Vingroup (mã VIC) sẽ đồng loạt đưa vào vận hành hai công trình quy mô lớn thuộc hai đại dự án trọng điểm tại Hà Nội và Hải Phòng. Cả hai đều có vai trò chiến lược trong định hình không gian đô thị hiện đại phía Bắc.
Dự kiến sau sáp nhập, "siêu đô thị" mới này sẽ có 2 sân bay đang hoạt động, cho phép người dân di chuyển trong phạm vi thành phố bằng đường hàng không.
Trong cuộc đua toàn cầu về hạ tầng số, Việt Nam đang nổi lên là điểm đến hấp dẫn của các “ông lớn” công nghệ với hàng loạt dự án trung tâm dữ liệu quy mô.
Thành phố mới của Việt Nam sau sáp nhập đơn vị hành chính sẽ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển từ các thành phố hàng đầu trên thế giới như Singapore, Seoul (Hàn Quốc) hay Thượng Hải (Trung Quốc).
Theo nghị quyết, tổng cộng 25 khu đất với diện tích gần 4.879ha sẽ được đưa vào kế hoạch, trải rộng trên địa bàn TP. Thủ Dầu Một, TP. Tân Uyên, TP. Dĩ An, huyện Bắc Tân Uyên và huyện Dầu Tiếng.