Nhờ vào vị trí chiến lược, cảng Cái Mép – Thị Vải đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giao thương hàng hóa giữa các tỉnh Nam Bộ và các quốc gia khác.
Với diện tích gần 24.000m2, nhà máy được trang bị dây chuyền rang hiện đại PROBAT nhập khẩu từ Đức, cùng hệ thống kiểm soát chất lượng và quy trình tự động hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Dự án hứa hẹn sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển hạ tầng giao thông, thúc đẩy logistics và khai thác tối đa tiềm năng hệ thống cảng biển nước sâu tại khu vực.
Hôm nay (5/4), Cảng container quốc tế Hateco Hải Phòng (HHIT) chính thức hoạt động, đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hóa của khu vực miền Bắc trực tiếp đến thị trường Châu Âu, Châu Mỹ.
UBND tỉnh Đồng Nai kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho địa phương lựa chọn phương án 1, tức đầu tư giai đoạn 1 với quy mô 4 làn xe nhằm sớm hình thành tuyến kết nối trực tiếp giữa Đồng Nai và Bình Phước thông qua cầu Mã Đà.
Việc tiếp nhận tàu trọng tải lớn tại cảng này sẽ giúp hàng hóa xuất nhập khẩu từ miền Bắc và cả nước có thể đi thẳng đến các thị trường châu Âu, châu Mỹ.
Tuyến đường nối đến cảng nước sâu lớn bậc nhất Đông Nam Á tại Việt Nam có tổng vốn đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng hiện đang được chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 6/2025.
Tỉnh Quảng Trị hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm vận chuyển hàng hóa và logistics của miền Trung bằng việc tập trung đầu tư hạ tầng cảng biển, ưu tiên logistics để khai thác lợi thế của Hành lang kinh tế Đông - Tây.
Với tổng vốn đầu tư hơn 17.400 tỷ đồng, các dự án xây nhà máy sản xuất xe điện, pin xe điện của Vingroup và VinFast tại KKT Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh) sẽ tạo ra hàng nghìn việc làm mới, thúc đẩy tăng trưởng bền vững cho khu vực.
Sự thay đổi không chỉ ảnh hưởng đến dòng chảy hàng hóa, hiệu quả khai thác cảng mà còn đặt ra bài toán cạnh tranh và chiến lược dài hạn cho ngành cảng biển Việt Nam.