Sự chuyển dịch nhân khẩu học mạnh mẽ tại Hàn Quốc được cho là sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Trong số đó, đáng lo ngại nhất là tình trạng thiếu hụt lao động và chi phí phúc lợi ngày càng tăng.
"Đức vẫn đang mắc kẹt trong một cuộc khủng hoảng kinh tế và cấu trúc nghiêm trọng", ông Patrik-Ludwig Hantzsch, chuyên gia kinh tế trưởng của Creditreform, nhận định.
Ngành khai thác mỏ bị sụt giảm lợi nhuận mạnh nhất, lên tới 29% trong 5 tháng đầu năm. Trong khi đó, các ngành sản xuất và cung cấp điện, nước có mức tăng lợi nhuận nhẹ. Riêng ngành sản xuất ô tô ghi nhận mức giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước.
Lo ngại về kinh tế trì trệ, bất mãn với giới chính trị và quan điểm trái chiều về nhập cư đang góp phần tạo nên bức tranh bi quan lan rộng tại quốc gia từng là biểu tượng cho sự thịnh vượng của châu Á.
Những chuỗi bento lớn có thể tận dụng quy mô để kiểm soát chi phí, nhưng các cửa hàng nhỏ thì không có lợi thế đó – họ buộc phải chịu lỗ hoặc tăng giá bán.
Mức lạm phát mới của Nhật Bản chủ yếu là do giá gạo tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước bất chấp Chính phủ đã xả kho dự trữ. Diễn biến này gây sức ép lớn lên Thủ tướng Shigeru Ishiba và đảng cầm quyền trước thềm bầu cử Thượng viện vào tháng 7.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản Trung Quốc vẫn đang loay hoay trong vòng xoáy suy thoái kéo dài suốt nhiều năm qua, một yếu tố mới đang làm tình hình thêm ảm đạm: Dân số nước này đang thu hẹp lại nhanh chóng.