Nút giao này đang trở thành biểu tượng cho sự kết nối vùng Đông và Tây Nam Bộ, mở đường cho hệ thống giao thông hiện đại, giảm ách tắc và mở ra tiềm năng phát triển.
Giữa bối cảnh sân bay lớn nhất Việt Nam sắp đưa vào vận hành, tuyến đường sắt 3,5 tỷ USD đóng vai trò then chốt trong bài toán hạ tầng và là động lực tăng trưởng đối với thị trường BĐS khu vực này.
Tuyến đường huyết mạch nối đô thị đặc biệt của Việt Nam với tỉnh giàu bậc nhất miền Tây và khu vực Tây Nam Bộ sắp được chi hơn 16.000 tỷ đồng để nâng cấp.
TPHCM vừa lập Hội đồng thẩm định 4 dự án BOT nâng cấp, mở rộng các cửa ngõ huyết mạch trước khi trình HĐND TPHCM xem xét thông qua chủ trương đầu tư. Tổng vốn của các dự án này là 60.000 tỷ đồng.
Theo Coteccons (CTD), dự án đã hoàn thành khoảng 30% khối lượng công việc, bao gồm các hạng mục quan trọng như giải phóng mặt bằng, đào đất, san lấp và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật.
Địa điểm nhà ga cuối cùng của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được xây dựng tại khu đất có diện tích 17ha, nằm ngay trục đường kết nối giao thông liên vùng đang hoàn thiện của TP. HCM.
Dự án chỉnh trang trục đường Thùy Vân có tổng mức đầu tư hơn 1.094 tỷ đồng, được chia làm 3 gói thầu. Trong đó, gói thầu thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị công trình do Coteccons (CTD) thực hiện.
Coteccons (CTD) đã vượt qua liên danh Đông Tây do DIC Holdings (DC4) đứng đầu để thi công gói thầu thuộc dự án chỉnh trang đường Thùy Vân tại TP. Vũng Tàu.
Tuyến đường này có ý nghĩa quan trọng, góp phần hoàn chỉnh trục đường hướng tâm kết nối với Quốc lộ 21A, đường Hồ Chí Minh và đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Tuyến đường Xuân Diệu - trục huyết mạch quan trọng bậc nhất giữa lòng Thủ đô Hà Nội được chi 388 tỷ đồng để nâng cấp và cải tải đang được đẩy nhanh tiến độ để 'về đích'.