Trung Quốc sẽ tiếp tục thúc đẩy kết nối với các quốc gia khác bằng cách mở rộng mạng lưới đường sắt cao tốc, một lãnh đạo cấp cao của siêu cường này khẳng định.
Theo nghị quyết, các dự án hầm giao thông, bãi đỗ xe ngầm và công trình công cộng ngầm gồm 85 công trình, trong đó có 5 hầm chui đường bộ, 78 bãi đỗ xe ngầm và 2 công trình công cộng ngầm.
Sau hơn một thập kỷ, dự án đường cứu hộ, cứu nạn Phong Điền – Điền Lộc (TP. Huế) với tổng mức đầu tư hơn 770 tỷ đồng đang trong giai đoạn nước rút và dự kiến sẽ khánh thành đúng dịp Quốc khánh 2/9/2025.
Lãnh đạo Sở Xây dựng TP. Hà Nội cho biết, ba phường mới sẽ phối hợp cùng Ban Quản lý dự án xây dựng kế hoạch chi tiết, phấn đấu hoàn tất giải phóng mặt bằng trong quý IV/2025.
Theo quyết định điều chỉnh của UBND tỉnh, tổng mức đầu tư dự án tăng từ 1.490 tỷ đồng lên 2.190 tỷ đồng do chi phí giải phóng mặt bằng phát sinh vượt dự toán.
Hàng trăm chủ xe điện chở khách du lịch ở Cửa Lò (Nghệ An) đang thấp thỏm lo âu khi phương tiện mưu sinh đứng trước nguy cơ bị ‘xóa sổ’ vì không có tuyến đường riêng phù hợp với Nghị định 165/2024/NĐ-CP của Chính phủ.
Một số dự án tiêu biểu được đề xuất gồm tuyến đường kết nối Thái Nguyên với Tuyên Quang; mở rộng tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên từ 4 lên 6 làn xe; tuyến đường kết nối Thái Nguyên - Lạng Sơn (thay thế Quốc lộ 1B).
Theo tờ trình, thành phố sẽ đặt tên mới cho cho 38 tuyến đường, phố; điều chỉnh độ dài của 6 phố; đặt tên mới cho 14 công trình công cộng và đổi tên 1 công trình công cộng tại 18 quận, huyện cũ.
Dự án tàu điện cao tốc Whoosh do liên danh Trung Quốc phụ trách tiếp tục “đốt tiền” khi PT Jasa Marga vừa bơm thêm 116 tỷ Rupiah nhằm bù lỗ và cứu dòng tiền. Tuyến đường sắt này do PT Kereta Cepat Indonesia China (KCIC) vận hành, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc nắm giữ 40% cổ phần.
Theo Báo Lao Động, Sở Xây dựng TP. Hà Nội mới đây đã thông báo phương án phân luồng giao thông qua khu vực Km192+799 Quốc lộ 1A, thuộc địa bàn xã Thường Tín để phục vụ thi công cầu vượt Dương Trực Nguyên.
Ẩn mình giữa dãy Côn Lôn hùng vĩ, tuyến đường Bàn Long Cổ Đạo tại Tân Cương khiến người ta “chóng mặt” với hơn 600 khúc cua quanh co, độ cao chênh lệch tới 1.000m, một bên là vực thẳm, một bên là vách núi dựng đứng.
TP. HCM sẽ xây dựng cầu vượt hoặc hầm chui tại các nút giao trọng điểm trên tuyến Mỹ Phước – Tân Vạn, đồng bộ tiến độ với dự án Vành đai quy mô nhằm giải quyết ùn tắc và tăng cường kết nối vùng.
Người dân Angola coi tuyến Benguela là biểu tượng của thành tựu kinh tế quốc gia. Tại nhà ga Lobito sáng sủa và hiện đại, hành khách chờ tàu trong không khí nhộn nhịp, vui vẻ. “Tôi ở Huambo, giờ về nhà tiện lợi hơn nhiều”, anh Joao – một nhân viên bảo vệ chia sẻ.
Bộ trưởng yêu cầu các nhà thầu tiếp tục duy trì nhịp độ thi công cao, triển khai “3 ca, 4 kíp”, tận dụng triệt để những khoảng thời gian thời tiết thuận lợi để bù đắp sản lượng.
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thủ tục giải phóng mặt bằng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Một số hạng mục sẽ được khởi công từ ngày 19/8/2025.
Chiều 29/6, UBND tỉnh Bình Dương họp xem xét báo cáo tiền khả thi hai dự án đường sắt quan trọng, với tổng vốn đầu tư hơn 114.000 tỷ đồng. Đây được xem là bước chuẩn bị chiến lược trước khi tỉnh sáp nhập vào TP. HCM mới.
TP. HCM đánh giá đây là định hướng phù hợp với tinh thần Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đồng thời đáp ứng quy hoạch và kế hoạch phát triển hệ thống đường sắt của thành phố
Với tổng vốn đầu tư lên đến 67 tỷ USD, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút sự quan tâm từ nhiều doanh nghiệp trong nước như Vingroup, Hòa Phát, Đèo Cả...