Thủy điện Ankroet ở Lâm Đồng là nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt Nam, nổi bật với kiến trúc đá cổ kính như biệt thự giữa rừng sâu và có đường hầm xuyên núi độc đáo, mang đậm giá trị lịch sử và là điểm đến du lịch hấp dẫn.
Hầm cổ Nakayama đã được Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản công nhận là một công trình có giá trị về mặt kỹ thuật và lịch sử trong lĩnh vực xây dựng dân dụng.
Nằm cheo leo giữa dãy Thái Hành Sơn hiểm trở, đường hầm Quách Lượng do 13 thanh niên tự tay khoét đá suốt 5 năm đã trở thành biểu tượng du lịch độc đáo, mở đường cho phát triển kinh tế và bất động sản sinh thái giữa vùng núi hẻo lánh.
Với chiều dài 12,047km, hầm đường bộ xuyên núi này không chỉ dài nhất Việt Nam ở thời điểm thông xe (6/2005) mà còn giữ kỷ lục dài nhất Đông Nam Á suốt 2 thập niên.
Công trình được khởi công vào tháng 11/2021, huy động hơn 1.500 công nhân cùng 500 thiết bị thi công, chia làm 3 ca 4 kíp hoạt động suốt ngày đêm và hoàn thành vượt tiến độ 6 tháng.
Tổng mức đầu tư dự kiến của dự án là 1.199,8 tỷ đồng, sử dụng từ nguồn vốn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2024. Dự án dự kiến triển khai từ năm 2025 và hoàn thành, đưa vào khai thác trong năm 2027.
Khi hoàn thành, hầm đường bộ này sẽ khai thác song song 2 ống hầm với chiều rộng nền đường lên đến 20,5m, cung cấp 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ.
Hầm Thất Khê trên cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh vừa được đào thông, vượt tiến độ 2 tháng, đánh dấu mốc hoàn thành toàn bộ hạng mục hầm xuyên núi tại dự án hơn 14.000 tỷ đồng này.
Sau khi hoàn thành, hầm xuyên núi này sẽ gồm hai ống hầm hoạt động song song với tổng chiều rộng nền đường đạt 20,5m, gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ.