Tập đoàn Đèo Cả ghi nhận doanh thu 5.778 tỷ đồng và lãi sau thuế 246 tỷ đồng sau 6 tháng đầu năm. Với khối lượng công việc “khổng lồ” trong năm 2025, doanh nghiệp đang tăng tốc triển khai loạt dự án và đẩy mạnh tái cấu trúc nhân sự.
Bộ trưởng yêu cầu các nhà thầu tiếp tục duy trì nhịp độ thi công cao, triển khai “3 ca, 4 kíp”, tận dụng triệt để những khoảng thời gian thời tiết thuận lợi để bù đắp sản lượng.
HHV ước lãi sau thuế 6 tháng đầu năm 2025 đạt 323 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ. Doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cao tốc và mở rộng sang lĩnh vực đường sắt.
Với tổng vốn đầu tư lên đến 67 tỷ USD, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút sự quan tâm từ nhiều doanh nghiệp trong nước như Vingroup, Hòa Phát, Đèo Cả...
Quốc hội vừa thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi), tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tư nhân như Vingroup, Hòa Phát, Đèo Cả, Viettel... góp mặt tại loạt dự án hạ tầng quy mô lớn.
Dự án đóng vai trò trục xương sống kết nối các cực phát triển vùng Đông Nam Bộ, kỳ vọng thúc đẩy liên kết giao thông, kinh tế giữa sân bay, cảng biển và các khu công nghiệp.
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Bá Dương lên kế hoạch lấn sân sang lĩnh vực mới, nhắm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Nghị quyết 68 khẳng định vai trò trung tâm của kinh tế tư nhân, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong nước tham gia phát triển các dự án trọng điểm, nổi bật là tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với vốn đầu tư hàng chục tỷ USD.
Sự nhập cuộc của các doanh nghiệp lớn như Hòa Phát, Đèo Cả, Fecon cho thấy vai trò tiên phong của khu vực tư nhân trong việc mở đường và tạo lực đẩy cho phát triển hạ tầng giao thông tại Việt Nam.
Đây là dự án hầm đường sắt được Việt Nam triển khai mới đầu tiên trong vòng gần 100 năm qua, giúp xóa sổ "tọa độ tử thần" từng là nỗi ám ảnh của tài xế mỗi khi đi qua cung đường đèo hiểm trở.
Tập đoàn Đèo Cả đang đẩy mạnh chuẩn bị các nguồn lực, được ví như những "vũ khí" quan trọng, để tham gia sâu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông đường sắt trong đó có dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam 67 tỷ USD.
UBND tỉnh Bình Dương sắp khởi công 2 dự án lớn gồm tuyến đường Vành đai 4 trị giá 11.743 tỷ đồng và Tổ hợp giáo dục FPT quy mô 543 tỷ đồng, kỳ vọng tạo đột phá về hạ tầng giao thông và đào tạo nhân lực.
Tập đoàn Đèo Cả đang triển khai dự án hầm đường sắt Khe Nét (Quảng Bình), được xem là dự án hầm đường sắt đầu tiên được xây mới trong gần một thế kỷ. Đây là bước chuẩn bị chiến lược của doanh nghiệp trước làn sóng đầu tư vào các đại dự án đường sắt quốc gia.
Theo đề xuất, tuyến đường sẽ được tổ chức với hệ thống công viên bậc thang, lối đi bộ, quảng trường ven sông, tổ hợp dịch vụ - du lịch và các không gian cộng đồng.
Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) mở đường cho loạt cơ chế ưu đãi và chính sách đặc thù, kỳ vọng khơi thông điểm nghẽn pháp lý, thu hút vốn tư nhân, tạo đột phá trong phát triển hạ tầng đường sắt – lĩnh vực bị "bỏ quên" suốt nhiều năm qua.
Sau khi dự án điện hạt nhân được tái khởi động, loạt doanh nghiệp như Hòa Phát (HPG), Vinaconex (VCG), Đèo Cả... đã nhanh chóng chuẩn bị nguồn lực để nhập cuộc.
Sau khi "sạch" nợ trái phiếu và củng cố vững chắc nền tảng tài chính, Tập đoàn Đèo Cả vừa công bố tăng vốn lên gần 7.000 tỷ, đi kèm tuyên bố "bảo hành trọn vòng đời" các công trình giao thông.
Lãnh đạo doanh nghiệp này khẳng định: "Khi đường sắt tốc độ cao được triển khai ở Việt Nam, chúng tôi tự tin là một nhà thầu xây lắp chủ lực tại công trình trọng điểm này".
Tỉnh Lâm Đồng mới đây đã chính thức phê duyệt dự án này theo hình thức đối tác công tư, ghi dấu mốc mới cho địa phương sau khi sáp nhập đơn vị hành chính.