Theo định hướng, khu vực này sẽ phát triển thành một đô thị ven biển kết hợp chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu, bổ sung quỹ đất cho các công trình hành chính, dịch vụ công cộng và hạ tầng phục vụ du lịch.
Ninh Thuận – “thủ phủ nắng gió” của Việt Nam – đang chuẩn bị một bước đi lớn trong chiến lược bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch sinh thái, khi lên kế hoạch sáp nhập hai vườn quốc gia quý hiếm: Vườn Quốc gia Núi Chúa và Vườn Quốc gia Phước Bình.
UBND tỉnh yêu cầu các địa phương ven biển phát triển kinh tế đảo theo hướng xanh, tuần hoàn, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời bảo đảm quốc phòng - an ninh biển đảo trong bối cảnh mới.
Tỉnh có đường bờ biển dài nhất Việt Nam, dự kiến sáp nhập với tỉnh Ninh Thuận trong tương lai vẫn được định hướng là TP trực thuộc Trung ương của cả nước.
Chủ đầu tư dự kiến dành khoảng 280 tỷ đồng để thực hiện phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ chuyển đổi mục đích sử dụng đất, ổn định đời sống và sản xuất của người dân
Để “cất cánh” lên thành phố trực thuộc Trung ương theo đúng kế hoạch, địa phương thời gian tới sẽ dự kiến đầu tư vào hạ tầng với nhiều dự án trọng điểm.
Địa phương đã tiếp xúc với một số nhà đầu tư và sẵn sàng tạo cơ hội để các “đại bàng” có thể triển khai dự án sân bay trên mặt nước đầu tiên của Việt Nam.
Trong 3 phương án xây dựng được đưa ra, địa phương đã đề xuất triển khai dự án theo hình thức Nhà nước thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, nhà đầu tư PPP đầu tư các hạng mục còn lại.
Phân khu được quy hoạch sẽ trở thành một khu đô thị sinh thái kết hợp với việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống đặc trưng của địa phương.
Theo quyết định công bố, trong danh sách 55 dự án, có 18 dự án thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ, du lịch; 9 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến...
Đến năm 2030, tỉnh thành này sẽ phấn đấu là thành phố trực thuộc Trung ương với 9 đơn vị hành chính cấp huyện. Trong đó có 2 thành phố, 2 thị xã, 3 huyện và 2 quận.