Nhiều bất cập về công tác đảm bảo an toàn được chỉ ra sau khi Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội tiến hành kiểm tra thực địa công trường thi công nút giao khác mức giữa đường Vành đai 3,5 với đại lộ Thăng Long (huyện Hoài Đức).
Một số đoạn của cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ đã cho phép phương tiện chạy nhưng khi đến khu vực có chốt chặn công trường phải đi sang hướng đường Hồ Chí Minh để tiếp tục lưu thông.
Dù được kỳ vọng trở thành nút giao thông hiện đại bậc nhất TP.HCM, sau hơn 2 năm thi công, dự án nút giao quy mô bậc nhất của TP. HCM vẫn còn ngổn ngang.
Nút giao này đang trở thành biểu tượng cho sự kết nối vùng Đông và Tây Nam Bộ, mở đường cho hệ thống giao thông hiện đại, giảm ách tắc và mở ra tiềm năng phát triển.
Đây là giải pháp trước mắt cho nhu cầu đi lại ngày càng gia tăng mà còn mang ý nghĩa chiến lược, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội cho toàn vùng.
Đoạn đường dẫn cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây dài 4km từ nút giao An Phú đến Vành đai 2 được tổ chức lại giao thông, dừng cho phép xe máy chạy vào.
TP.HCM đề xuất đầu tư hơn 590 tỷ đồng xây nút giao kết nối Quốc lộ 50 với cao tốc Bến Lức – Long Thành, tăng cường liên kết vùng khu Nam. Dự án hứa hẹn sẽ giảm áp lực giao thông cho thành phố hiện đại và giàu có bậc nhất cả nước
Bộ Xây dựng đã có thông tin về việc thông xe 4 dự án thành phần trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 và phương án tổ chức giao thông trên tuyến.
Do lưu lượng phương tiện tăng cao, việc tổ chức giao thông tại ngã ba Hoàng Quốc Việt - Vành đai 3 không đáp ứng nhu cầu, Hà Nội quyết định xây dựng hầm chui nối từ điểm nóng này tới phố Trần Vỹ.
Sau gần 6 năm bị bỏ dở, công trình này khi hoàn thành sẽ mở ra tuyến kết nối chiến lược, góp phần nâng cao năng lực vận tải và thu hút đầu tư vào Quảng Ngãi.
Theo đề xuất, phạm vi mở rộng sẽ kéo dài gần 22km, bắt đầu từ Km4+000 (nút giao Vành đai 2, TP. Thủ Đức, TP. HCM) và kết thúc tại Km25+920 (nút giao cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai).